Trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ với xu hớng toàn cầu hoá nh giai đoạn hiện nay, thì con ngời chính là một nhân tố vô cùng quan trọng. Nắm rõ đợc điều đó, chi nhánh cần có thái độ rõ ràng hơn đối với các cán bộ tín dụng.
- Một là, về năng lực công tác: yêu cầu mỗi CBTD không những phải thờng xuyên nghiên cứu, học tập nắm vững và thực hiện đúng các quy định hiện hành mà còn phải không ngừng nâng cao năng lực công tác, nhất là khả năng phát hiện ngăn chặn những thủ đoạn lợi dụng của khách hàng.
- Hai là, về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm, yêu cầu mỗi CBTD phải luôn tự tu dỡng về phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc.Cán bộ ở cơng vị càng cao, càng phải gơng mẫu trong việc thực hiện quy chế cho vay, quy định về đảm bảo tiền vay, quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Có nh vậy, không những giữ đợc phẩm chất đạo đức mà ý thức trách nhiệm cũng đợc nâng lên, xử lý công việc hiệu quả hơn, khắc phục đợc t tởng ỷ lại, trông chờ tạo ra chuyển biến tích cực trong quản lý.
- Ba là, cần quan tâm nhiều đến việc đào tạo, bồi dỡng,nâng cao trình độ bằng cách tổ chức các cuộc hội thảo tập huấn để các chuyên gia, nhà t vấn cung cấp những thông tin về cơ chế chính sách, đờng lối phát triển của Đảng và Nhà nớc về hành lang pháp lý, về các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh hoạt động tín dụng của ngân hàng và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ trong công tác; đồng thời phải căn cứ vào kết quả công tác của họ để có đãi ngộ, đối xử công bằng. Đối với cán bộ xuất sắc cần biểu dơng khen thởng cả về vật chất lẫn tinh thần tơng xứng với kết quả họ mang lại, kể cả việc nâng lơng trớc hạn hoặc đè bạt lên đảm nhiệm
ở vị trí cao hơn. Còn đối với các cán bộ có sai phạm, tuỳ theo tính chất và mức độ mà có thể giáo dục thuyết phục hoặc phải xử lý kỷ luật. Có nh vậy, không những kỷ cơng trong hoạt động tín dụng và uy tín của chi nhánh sẽ ngày càng nâng cao, mà chất lợng tín dụng chắc chắn sẽ đợc cải thiện đáng kể.