Người lao động nước ngoài tại Việt Nam, lao động ở nước ngoà

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi Kiểm toán viên - Chuyên đề Pháp luật về kinh tế và luật Doanh nghiệp (Trang 129 - 131)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƯƠNG MẠ

7.Người lao động nước ngoài tại Việt Nam, lao động ở nước ngoà

Người nước ngoài làm việc thường xuyờn cho cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam hoặc cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam phải cú giấy phộp lao động do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ cỏc trường hợp theo quy định tại Điều 172 của Bộ luật lao động.

Lao động là cụng dõn nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam theo cỏc hỡnh thức sau đõy:

a) Thực hiện hợp đồng lao động;

b) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp;

c) Thực hiện cỏc loại hợp đồng hoặc thỏa thuận về kinh tế, thương mại, tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn húa, thể thao, giỏo dục, dạy nghề và y tế;

d) Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng; đ) Chào bỏn dịch vụ;

e) Làm việc cho tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam được phộp hoạt động theo quy định của phỏp luật Việt Nam;

g) Tỡnh nguyện viờn;

h) Người chịu trỏch nhiệm thành lập hiện diện thương mại;

i) Nhà quản lý, giỏm đốc điều hành, chuyờn gia, lao động kỹ thuật; k) Tham gia thực hiện cỏc gúi thầu, dự ỏn tại Việt Nam.

(Theo Điều 2 Nghị định 102/2013/NĐ-CP)

Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài phải tuõn theo quy định của phỏp luật Việt Nam, phỏp luật nước sở tại, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn cú quy định khỏc. Cụng dõn Việt Nam làm việc trong cỏc doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, trong khu cụng nghiệp, khu kinh tế và khu chế xuất, trong cỏc cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam hoặc làm việc cho cỏ nhõn là cụng dõn nước ngoài tại Việt Nam phải tuõn theo phỏp luật Việt Nam và được phỏp luật bảo vệ.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi Kiểm toán viên - Chuyên đề Pháp luật về kinh tế và luật Doanh nghiệp (Trang 129 - 131)