Dấu hiệu xỏc định doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi Kiểm toán viên - Chuyên đề Pháp luật về kinh tế và luật Doanh nghiệp (Trang 102 - 103)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƯƠNG MẠ

2. Dấu hiệu xỏc định doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản

kinh tế- xó hội nhất định, đú là nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung khụng tồn tại khỏi niệm phỏ sản. Luật phỏ sản đầu tiờn của Việt Nam được Quốc hội thụng qua ngày 30 thỏng 12 năm 1993. Sau một thời gian thực hiện, luật này đó bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập và tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoỏ XI ngày 15 thỏng 6 năm 2004 đó thụng qua Luật Phỏ sản mới thay cho Luật Phỏ sản năm 1993. Ngày 19 thỏng 6 năm 2014 Quốc hội đó thụng qua Luật Phỏ sản năm 2014 và thay thế cho Luật Phỏ sản năm 2004.

1. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh:

1.1. Đối tượng ỏp dụng

Luật Phỏ sản năm 2014 ỏp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tỏc xó, liờn hiệp hợp tỏc xó (gọi chung là Hợp tỏc xó) được thành lập và hoạt động theo quy định của phỏp luật.

1.2. Phạm vi điều chỉnh

Luật Phỏ sản năm 2014 quy định về trỡnh tự, thủ tục nộp đơn, thụ lý và mở thủ tục phỏ sản; xỏc định nghĩa vụ về tài sản và biện phỏp bảo toàn tài sản trong quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản; thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; tuyờn bố phỏ sản và thi hành quyết định tuyờn bố phỏ sản.

1.3. Hiệu lực của Luật phỏ sản

- Luật Phỏ sản năm 2014 và cỏc quy định khỏc của phỏp luật được ỏp dụng khi giải quyết phỏ sản đối với doanh nghiệp, hợp tỏc xó hoạt động trờn lónh thổ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập cú quy định khỏc.

1.4. Vai trũ của Luật phỏ sản

- Luật Phỏ sản bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của chủ nợ, cung cấp cho cỏc chủ nợ một cụng cụ để thực hiện việc đũi nợ.

- Luật Phỏ sản bảo vệ lợi ớch của con nợ, đem lại cho cỏc con nợ đang trong tỡnh trạng phỏ sản một cơ hội phục hồi hoặc rỳt khỏi thị trường một cỏch cú trật tự.

- Luật Phỏ sản bảo vệ lợi ớch người lao động.

- Luật Phỏ sản gúp phần tổ chức và cơ cấu lại nền kinh tế quốc dõn. - Luật Phỏ sản gúp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương trong kinh doanh.

2. Dấu hiệu xỏc định doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản sản

2.1. Dấu hiệu

Để cú căn cứ cho việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản, Luật Phỏ sản của cỏc quốc gia phải xỏc định thế nào là tỡnh trạng phỏ sản. Để làm rừ khỏi

niệm này, Luật Phỏ sản năm 2014 đó giải thớch từ ngữ về “Doanh nghiệp, hợp

tỏc xó mất khả năng thanh toỏn là doanh nghiệp, hợp tỏc xó khụng thực hiện

nghĩa vụ thanh toỏn khoản nợ trong thời hạn 03 thỏng kể từ ngày đến hạn thanh toỏn.” Như vậy, bản chất của tỡnh trạng phỏ sản là tại một thời điểm nhất định (sau thời hạn 3 thỏng kể từ ngày đến hạn thanh toỏn- theo Luật Phỏ sản năm 2014), doanh nghiệp, hợp tỏc xó khụng thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn khoản nợ cho chủ nợ. Khi đú, cỏc chủ nợ cũng như chớnh bản thõn con nợ dựa vào căn cứ phỏp lý này để làm đơn đề nghị Toà ỏn giải quyết vụ việc phỏ sản.

2.2. Phõn biệt phỏ sản với giải thể

Nếu chỉ nhỡn về hiện tượng thỡ phỏ sản và giải thể là giống nhau bởi vỡ cả hai hiện tượng này đều dẫn đến việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp và phõn chia tài sản cũn lại. Tuy nhiờn, về bản chất phỏp lý đõy là hai hiện tượng khỏc nhau:

- Thứ nhất, lý do dẫn đến giải thể doanh nghiệp cú rất nhiều lý do khỏc nhau như hết thời hạn hoạt động, chủ doanh nghiệp khụng muốn kinh doanh nữa hoặc vi phạm phỏp luật bị thu hồi giấy phộp kinh doanh...Trong khi đú, phỏ sản chỉ cú một lý do duy nhất là khụng thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn khoản nợ trong khoảng thời gian 3 thỏng kể từ ngày đến hạn thanh toỏn.

- Thứ hai, phỏ sản khỏc giải thể ở bản chất của hai thủ tục phỏp lý giải quyết cũng như thẩm quyền của cơ quan thực hiện thủ tục đú. Thủ tục giải quyết phỏ sản là thủ tục tư phỏp do Toà ỏn tiến hành, cũn giải thể là thủ tục hành chớnh do cơ quan hành chớnh Nhà nước cú thẩm quyền tiến hành.

- Thứ ba, thỏi độ của Nhà nước đối với chủ sở hữu hay người quản lý, điều hành doanh nghiệp giải thể và phỏ sản cũng khỏc nhau. Nếu là phỏ sản thỡ chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc người quản lý điều hành doanh nghiệp cú thể bị cấm thành lập doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Cũn trong trường hợp giải thể thỡ vấn đề hạn chế này khụng được đặt ra.

- Thứ tư, doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toỏn hết cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khỏc, cũn trong thủ tục phỏ sản đa phần cỏc trường hợp đều khụng thanh toỏn hết cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khỏc.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi Kiểm toán viên - Chuyên đề Pháp luật về kinh tế và luật Doanh nghiệp (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w