Chuẩn bị của G

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả dạy học phần hóa phi kim lớp 10 thpt bằng hệ thống tình huống có vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực (Trang 117 - 122)

D. Tiến trình dạy học

1. Chuẩn bị của G

- Mô hình minh hoạ ozon và oxi tác dụng với dd KI.

- Ảnh về tác hại của tia tử ngoại đối với sinh vật và con người; lỗ thủng tầng ozon.

- Dụng cụ và hóa chất:

- Hoá chất: HRR2RRORR2RR, dd KMnORR4RR, dd HRR2RRSORR4RR loãng, dd KI, hồ tinh bột, quì

tím.

- Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm

- Phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS

- Đọc trước bài Ozon và Hiđropeoxit

C. Phương pháp:Hợp tác nhóm nhỏ, đàm thoại nêu vấn đề, trực quan, sử dụng bài tập, phương pháp nghiên cứu, pp Graph dạy học….. phương pháp nghiên cứu, pp Graph dạy học…..

D. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Họat động của HS Hoạt động 1. Vào bài

GV: Chiếu hình ảnh của một người bình thường và một người bị viêm da do ảnh hưởng của tia cực tím. Từ đó dẫn dắt vào bài về những tác hại của tia cực tím. GV đặt vấn đề: Vậy cái gì bảo vệ chúng ta khỏi tia cực tím?

GV: Vậy tầng ozon có tính chất như thế nào mà lại có được tác dụng to lớn như vậy. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử của ozon.

GV thông báo: Oxi và ozon được gọi là 2 dạng thù hình của nguyên tố oxi.

GV: y/c HS hoàn thành câu 1 trong PHT.

GV: Hướng dẫn để HS hiểu được cấu tạo của ozon theo SGK.

GV: Y/c HS nhận xét về các loại liên kết trong ozon.

GV: Y/c HS hoàn thành câu 2 trong PHT. GV: Trình chiếu mô hình TN: Dẫn oxi và ozon lần lượt qua 2 bình đựng dd KI có nhỏ vào một ít hồ tinh bột. Y/c HS quan sát nêu hiện tựong và rút ra nhận xét.

GV: Dung dịch trong bình có ozon có màu tím vậy chứng tỏ có chất gì? Viết PTHH và xác định vai trò của các chất.

GV: Em hãy rút ra nhận xét về tính oxi hóa

của ozon so với oxi.

GV thông báo: Đây cũng là dấu hiệu để nhận ra sự có mặt của ozon.

GV: Tiến hành dạy học nêu vấn đề thông qua qui trình giải quyết giống như tình huống 29 trong luận văn.

GV: Một ví dụ nữa để chứng tỏ ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi đó là khả năng tác dụng với bạc ở điều kiện thường. Từ đó y/c HS viết PTHH

HS: Thảo luận nhóm để trả lời và rút ra

khía niệm thù hình là những đơn chất khác

nhau được tạo ra từ cùng một nguyên tố.

HS: Rút ra nhận xét trong CTCT của ORR

3RR có 2 liên kết CHT không phân cực và một liên kết cho – nhận.

HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành.

HS: Rút ra nhận xét: ORR

2RR không tác dụng

với dd KI còn ORR3RR thì có.

HS: Có IRR2RRtạo ra, viết PTHH

ORR

2RR + KI ×

ORR3 RR + 2KI + HRR2RRO → 2KOH + IRR2RR + ORR2RR.

Oxh khử

HS: ORR3RRcó tính oxi hóa mạnh hơn ORR2RR.

HS: Viết PTHH

GV: Vậy chúng ta kết luận gì về tính chất hóa học của ozon?

Hoạt động 3. Ứng dụng.

GV: Chiếu sơ đồ ứng dụng của ozon, từ đó

y/c HS nêu các ứng dụng của ozon?

GV: Hãy cho biết dựa vào tính chất nào mà ozon lại có được những ứng dụng như vậy?

GV: Tiến hành dạy học nêu vấn đề thông qua qui trình giải quyết giống như tình huống 31 trong luận văn.

Hoạt động 4. Sự hình thành ozon.

GV: Y/c HS cho biết ozon được hình thành như thế nào? Viết PTHH.

GV: Oxi trong không khí rất nhiều, vậy theo các em tầng ozon có cố định hay ngày càng dày lên? Vì sao?

GV đặt vấn đề: Có phải hiện nay tầng ozon của chúng ta được giữ nguyên như ban đầu không?

HS: Rút ra nhận xét: ORR

3RRcó tính oxi hóa rất

mạnh và mạnh hơn ORR2RR.

HS: Nêu ra 1 vài ứng dụng của ozon như: Tẩy trắng các chất, khử trùng nước uống, khử mùi, bảo quản hoa quả, chữa sâu răng……

HS: Những ứng dụng của ORR

3RR là dựa vào

tính oxi hóa mạnh của nó.

HS: Tầng ozon được tạo thành từ oxi dưới tác dụng của tia cực tím. 3ORR 2RR UV →2ORR 3

HS: Về mặt lí thuyết thì tầng ozon được giữ cố định. Vì dưới tác dụng của tia cực tím xảy ra quá trình sau:

2ORR3RR

UV

→3ORR2RR. Nên làm cho tầng ozon

không thay đổi.

HS: Tuy nhiên hiện nay tầng ozon đã bị thủng rất nhiều.

GV: Giới thiệu cho HS về lỗ thủng tầng ozon, đặc biệt là ở Nam Cực.

GV: Tiến hành dạy học nêu vấn đề thông qua qui trình giải quyết giống như tình huống 32 trong luận văn.

GV: Khi các em bị thương, để tránh nhiễm trùng cho vết thương thì các em hay xử lí vết thương bằng chất gì?

GV thông báo: Nước oxi già hay còn gọi là hidro peoxit. Vậy hidro peoxit có cấu tạo và tính chất như thế nào mà lại có ứng dụng như vậy, chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động 5. Cấu tạo phân tử - tính chất vật lí của Hidropeoxit.

GV: Tiến hành dạy học nêu vấn đề thông qua qui trình giải quyết giống như tình huống 34 trong luận văn.

GV: Hướng dẫn để HS hiểu được CTCT

của HRR2RRORR2RR.

GV: Đưa lọ đựng HRR2RRORR2RR, y/c HS quan sát

và nêu một vài tính chất vật lí mà các em quan sát được.

Hoạt động 6. Tính chất hóa học.

GV: Y/c HS viết PTHH điều chế ORR

2RR trong

PTN từ HRR2RRORR2RR. Từ đó xác định vai trò của

HS: Khi bị thương thì thường dùng nước oxi già để sát trùng vết thương.

HS: Viết CTCT

H O O

H

HS: HRR2RRORR2RR là chất lỏng không màu tan vô

HRR

2RRORR

2RR.

GV: Phản ứng như trên được gọi là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử. Y/c HS giải

thích vì sao HRR

2RRORR

2RRlại vừa thể hiện tính oxi

hóa vừa thể hiện tính khử?

GV: Đề nghị HS đề xuất một TN chứng

minh HRR2RRORR2RRcó tính oxi hóa. Viết PTHH.

GV: Y/c HS lên bảng làm TN.

GV: Tiến hành dạy học nêu vấn đề thông qua qui trình giải quyết giống như tình huống 30 trong luận văn.

Hoạt động 6. Ứng dụng của HRR2RRORR2

GV: Chiếu sơ đồ thể hiện các ứng dụng của

HRR2RRORR2RR. Y/c HS cho biết các ứng dụng đó

dựa vào tính chất gì của nó?

GV: Tiến hành dạy học nêu vấn đề thông qua qui trình giải quyết giống như tình huống 33 trong luận văn.

Hoạt động 7. Củng cố

GV: Y/c HS làm câu 4 và 5 trong PHT để củng cố toàn bài HS: Viết PTHH 2HRR2RRORR2RR 2 MnO →ORR2RR + 2HRR2RRO. HS: Rút ra nhận xét : HRR 2RRORR 2RR vừa thể hiện

tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.

HS: Vì số oxi hóa của oxi trong HRR

2RRORR

2RR là -

1 là mức oxh trung gian giữa -2 và 0.

HS: Dựa vào dấu hiệu nhận ra phản ứng của ozon với dd KI, HS dự đoán là TN giữa

HRR2RRORR2RRvới dd KI có tẩm HTB.

PTHH: HRR2RRORR2 RR+ 2KI → 2KOH + IRR2RR.

HS: Ứng dụng của HRR2RRORR2RR là dựa vào tính

oxi hóa của nó.

HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu 4 và 5 trong PHT.

Câu 4:

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả dạy học phần hóa phi kim lớp 10 thpt bằng hệ thống tình huống có vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực (Trang 117 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)