C RR 2 RR O RR
2 RR O+Ag RR
2RRS
Tình huống 40: Giữa HRR2RRO và HRR2RRORR2RR đều được tạo ra từ H và O, đồng thời hơn kém nhau một nguyên tử oxi và ở điều kiện thường đều là chất lỏng. Vậy tại sao SORR2RR và SORR3RR
cũng có cấu tạo phân tử một cách tương tự nhưng ở điều kiện thường thì SORR2RRlà chất khí còn SORR
3RRlà chất lỏng?
Bước 1. Đặt vấn đề
GV: Giữa HRR2RRO và HRR2RRORR2RRcó đặc điểm gì trong cấu tạo phân tử?
HS: Cả 2 chất đều được tạo ra từ H và O, đồng thời hơn kém nhau một nguyên tử O.
GV: Ở điều kiện thường 2 chất trên tồn tại ở trạng thái gì?
HS: Cả 2 chất đều là chất lỏng.
GV: Giữa SORR2RR và SORR3RRcó đặc điểm gì trong cấu tạo phân tử?
HS: Cả 2 chất đều được tạo ra từ S và O, đồng thời hơn kém nhau một nguyên tử O.
GV: Ở điều kiện thường 2 chất trên tồn tại ở trạng thái gì?
HS: Ở điều kiện thường SORR2RRlà chất khí và SORR3RRlà chất lỏng.
GV đặt vấn đề: Giữa SORR2RR và SORR3RR cũng có cấu tạo phân tử một cách tương tự nhưng tại
sao lại có sự khác nhau như vậy?
Bước 2. Giải quyết vấn đề
Đây là một vấn đề tương đối khó với HS nên GV có thể dùng phương pháp thuyết trình
để giải quyết vấn đề cho các em theo ý cơ bản sau: trong phân tử SORR
3RR có hiện tượng
trime hóa nghĩa là 3 phân tử SORR3RR sẽ liên kết với nhau. Sau đó 3 phân tử này sẽ liên kết
với các phân tử khác tạo nên mạng polime nên khoảng cách giữa các phân tử SORR3RRsẽ gần
hơn. Vì vậy ở điều kiện bình thường SORR3RR là chất lỏng. Trong khi đó giữa các phân tử
SORR2RR không có hiện tượng này nên khoảng cách giữa chúng lớn, do vậy ở điều kiện
thường SORR
2RRlà chất khí.
Buớc 3. Kết luận
Sau khi tham gia giải quyết tình huống có vấn đề trên HS biết được trạng thái tồn tại của
SORR
2RR và SORR
3RRở điều kiện thừong và giải thích được nguyên nhân của hiện tượng này.
Tình huống 41: Để pha loãng một dd thì người ta thường cho nước vào dung dịch đậm
đặc của nó. Vậy tại sao không thể tiến hành tương tự như vậy với HRR
2RRSORR
4RRđặc?
Bước 1. Đặt vấn đề
GV: Thông thường muốn pha loãng một dd thì người ta có những cách nào?
GV dẫn dắt: Như vậy có 2 cách để pha loãng dd đậm đặc. Vậy để pha loãng dd HRR2RRSORR4RR
đặc thì chúng ta sẽ tiến hành như thế nào? Có thể theo cả 2 cách trên không? Các em hãy theo dõi qui trình pha loãng sau.
GV: Tiến hành pha loãng dd HRR2RRSORR4RRđặc, y/c HS quan sát, nêu cách làm.
HS: Cách làm là rót từ từ axit vào nước và dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều.
GV: Cho HS sờ vào thành ống nghiệm và nêu hiện tượng, từ đó rút ra nhận xét gì?
HS: ống nghiệm nóng lên, chứng tỏ HRR
2RRSORR
4RRđặc tan trong nước toả nhiều nhiệt.
GV đặt vấn đề: Vậy chúng ta có thể pha loãng HRR2RRSORR4RR đặc bằng cách làm ngược lại là
cho nước vào axit được không?
Bước 2. Giải quyết vấn đề
Đây là một vấn đề không khó khăn lắm với HS nên GV y/c HS thảo luận nhóm để giải
quyết. Sau khi thảo luận HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét,
GV tổng kết lại theo ý cơ bản sau: Do HRR
2RRSORR
4RR đặc tan vào nước toả nhiều nhiệt nên nếu
cho nước vào axit thì do lượng nước ban đầu còn ít so với axit nên khi cho vào sẽ làm cho nước sôi lên đột ngột và bắn các giọt axit đặc ra ngoài rất nguy hiểm.
Buớc 3. Kết luận
Sau khi tham gia giải quyết tình huống có vấn đề trên HS rút ra nhận xét về cách pha
loãng dd HRR2RRSORR4RRđặc là cho axit vào nước và khuấy đều mà không được làm ngược lại.
GV: Y/c HS làm bài tập 9 trang 187 trong SGK để vân dụng kiến thức vừa tiếp thu. HS: Hoàn thành bài tập.
Tình huống 42: Dung dịch axit chỉ tác dụng được với các kim loại đứng trước H trong
dãy điện hóa. Vậy tại sao dung dịch HRR2RRSORR4RR đặc lại tác dụng được với cả các kim loại yếu như: Cu, Ag?
Bước 1. Đặt vấn đề
GV: Cu có tác dụng với HRR2RRSORR4RR loãng không? Vì sao?
HS: Cu không tác dụng được vì đứng sau hidro trong dãy điện hoá.
GV dẫn dắt: nếu thay HRR2RRSORR4RRloãng bằng HRR2RRSORR4RRđặc thì hiện tượng có gì khác không?
Các em hãy quan sát TN sau.
GV: Tiến hành TN bỏ miếng đồng mỏng vào dd HRR
2RRSORR
HS: Không có hiện tượng gì.
GV: Tiến hành lắp ống dẫn khí lên miệng ống nghiệm một đầu ống dẫn đặt vào dd BrRR