R R HS: Viết PTHH

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả dạy học phần hóa phi kim lớp 10 thpt bằng hệ thống tình huống có vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực (Trang 112 - 115)

D. Tiến trình dạy học

2R R HS: Viết PTHH

và xác định vai trò của clo trong pu trên. GV: Pu có đặc điểm như trên được gọi là pu tự oxi hóa khử.

HS: Hoàn thành PHT

HS: Tác dụng với các chất có tính khử như:

kim loại và với HRR

2RR. HS: Viết PTHH HS: Viết PTHH 2Fe + 3ClRR2RR→ 2FeClRR3 Cu + ClRR2RR→ CuClRR2 HS: Viết PTHH: HRR2RR + ClRR2RR→ 2HCl HS: ClRR2RR+ 2NaOH→NaCl +NaClO +HRR2RRO

HS: Clo vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể

GV: Tính oxi hóa thể hiện như thế nào từ

FRR2RRđến IRR2RR?

GV: Y/c HS hoàn thành câu 2 trong PHT.

GV thông báo: Ngoài ra ClRR

2RR còn tác dụng

được với các chất có tính khử khác như:

FeClRR2RR, SORR2RR….Y/c HS viết PTHH.

GV: Yêu cầu HS tổng kết lại tính chất hóa học của clo.

Hoạt động 4. Ứng dụng

GV: Chiếu sơ đồ ứng dụng của clo từ đó y/c HS cho biết clo được ứng dụng trong những lĩnh vực nào. Dựa vào tính chất gì mà clo lại có được các ứng dụng đó?

GV: Tiến hành dạy học nêu vấn đề thông qua qui trình giải quyết giống như tình huống 5 trong luận văn.

Hoạt động 5. Trạng thái tự nhiên

GV: Y/c HS so sánh giũa ORR2RR, NRR2RR với ClRR2RR

về số lượng nguyên tử trong phân tử và tồn tại trong tự nhiên chủ yếu ở dạng nào.

HS: Từ FRR2RRđến IRR2RRtính oxi hóa giảm dần.

HS: Viết PTHH ClRR2RR+ 2NaBr → 2NaCl + BrRR2 ClRR 2RR+ 2NaI → 2NaCl + IRR 2 BrRR2RR+ 2NaI → 2NaBr + IRR2

ClRR2RR+ NaF → không xảy ra

HS: Viết PTHH ClRR 2RR + SORR 2RR + HRR 2RRO → HRR 2RRSORR 4RR + 2HCl ClRR2RR + 2FeClRR2RR→ 2FeClRR3

HS: Clo là chất có tính oxi hóa mạnh, ngoài ra clo còn thể hiện tính khử.

HS: Nêu ra vài ứng dụng của clo như: sát trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải sợi, sản xuất các chất vô cơ, hữu cơ. Các ứng dụng của clo chủ yếu dựa vào tính oxi hóa mạnh của nó.

HS: Cả 3 chất trên đều gồm 2 nguyên tử trong phân tử

GV đặt vấn đề: Clo cũng là chất khí và trong phân tử có 2 nguyên tử giống Oxi và Nitơ nhưng tại sao lại không tồn tại trong tự nhiên ở dạng đơn chất?

GV: Nêu 1 số hợp chất điển hình trong tự nhiên có chứa clo.

Hoạt động 6. Điều chế

GV: Tiến hành dạy học nêu vấn đề thông qua qui trình giải quyết giống như tình huống 6 trong luận văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Tiếp tục tiến hành dạy học nêu vấn đề

thông qua qui trình giải quyết giống như

tình huống 7 trong luận văn.

Hoạt động 7. Củng cố

GV: Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 3 trong PHT.

HS: Thảo luận nhóm trả lời do hoạt động hóa học mạnh nên clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất chủ yếu là muối clorua

HS: Hợp chất tự nhiên chứa clo quan trọng nhất là NaCl chứa trong nước biển và đại dương, muối mỏ. ngoài ra còn có các khoáng vật như: cacnalit, xinvinit…

HS: Viết PTHH Fe + 2HCl→ FeClRR2RR + HRR2 2Fe + 3ClRR2RR→ 2FeClRR3RR 2FeClRR 2RR + ClRR 2RR→ 2FeClRR 3 FeClRR2RR + Zn→ ZnClRR2RR + Fe 2FeClRR3RR+ 3Zn→ 3ZnClRR2RR + 2Fe 2FeClRR 3RR+ Fe→ 3FeClRR 2

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả dạy học phần hóa phi kim lớp 10 thpt bằng hệ thống tình huống có vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực (Trang 112 - 115)