Hƣớng nghiên cứ tiếp theo

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của các thông số công nghệ và dao đến độ nhám bề mặt điện cực khi phay cao tốc bằng máy GSFD 3540 (Trang 107 - 109)

- Đại học Quốc gia Malaysia

2.Hƣớng nghiên cứ tiếp theo

Máy CNC là loại máy công cụ có giá thành rất đắt, do đó việc nghiên cứu

kỹ khả năng công nghệ của máy để sử dụng máy một cách tốt nhất là điều rất cần thiết. Chất lƣợng bề mặt chi tiết máy không chỉ đơn thuần là độ nhám bề mặt mà còn nhiều yếu tố khác. Do đó việc tiếp tục nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các thông số công nghệ đến chất lƣợng bề mặt chi tiết máy là rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu đó mà một số hƣớng nghiên cứu phát triển chính là:

- Xây dựng ảnh hƣởng của chế độ cắt đạt đƣợc tới tuổi bền của dụng cụ cắt. - Nghiên cứu đầy đủ ảnh hƣởng của chế độ cắt đến chất lƣợng bề mặt chi tiết máy nhƣ nhiệt độ, độ biến cứng, ứng suất dƣ lớp bề mặt.

- Nghiên cứu ảnh hƣởng của các thông số hình học của dao đến độ nhám bề mặt gia công.

- Tự động hoá quá trình cắt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Văn Địch (2003), Công nghệ chế tạo máy , NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 2. Trần Hữu Đà (1998), Cơ sở chất lượng của quá trình cắt, Trƣờng Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên.

3. Nguyễn Trọng Bình (2003), Tối ưu hoá quá trình cắt gọt, Nhà xuất bản Giáo Dục.

4. Hoàng Việt Hồng, Mô hình hóa quá trình cắt khi phay trên máy CNC “Luận án tiến sỹ kỹ thuật’’.

5. Trần Hữu Đà (2002), Nguyên lý cắt kim loại, Trƣờng Đại học kỹ thuật công nghiệp.

6. Bành Tiến Long (2001), Nguyên lý gia công vật liệu, NXB khoa học và kỹ thuật. 7. Trần Văn Địch (2007),Công nghệ CNC, NXB khoa học và kỹ thuật.

8. Trần Văn Địch (2006), Nguyên lý cắt kim loại, NXB Khoa học và kỹ thuật.

9. Tạ Duy Liêm (1999), Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ, NXB khoa học và kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của các thông số công nghệ và dao đến độ nhám bề mặt điện cực khi phay cao tốc bằng máy GSFD 3540 (Trang 107 - 109)