CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 1 Kết luận chung

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của các thông số công nghệ và dao đến độ nhám bề mặt điện cực khi phay cao tốc bằng máy GSFD 3540 (Trang 106 - 107)

- Đại học Quốc gia Malaysia

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 1 Kết luận chung

g. Ảnh hưởng của vật liệu chi tiết gia côn

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 1 Kết luận chung

1. Kết luận chung

Nội dung của luận văn đã thực hiện đánh giá ảnh hƣởng của độ chồng phủ Cp, tốc độ trục chính n, bƣớc tiến S, chiều sâu cắt t, các góc độ của dao đến độ nhám bề mặt khi phay điện cực trên máy phay khắc tốc độ cao GSFD 3540 là nội dung trọng tâm của luận văn. Dựa trên các kết quả đã đạt đƣợc của luận văn, một số kết luận sau đã đƣợc đƣa ra nhƣ sau:

- Phân tích tổng quan về gia công cao tốc kết hợp với việc nghiên cứu sự ảnh hƣởng các thông số công nghệ khi gia công cao tốc đến nhám bề mặt để từ đó lựa chọn phƣơng án nghiên cứu khoa học trên máy CNC phù hợp với xu thế phát triển chung của nƣớc ta.

- Đã phân tích, tổng hợp về cơ sở lý thuyết của quá trình cắt để làm rõ mối quan hệ giữa các thông số công nghệ tới độ nhám bề mặt.

- Đã khảo sát sự ảnh hƣởng giữa độ chồng phủ và độ nhám bề mặt và đƣa ra đƣợc ảnh hƣởng của độ chồng phủ lên độ nhám của bề mặt chi tiết trong quá trình gia công trên máy phay GSFD 3540 đối với vật liệu đồng đỏ M1 là quan hệ tuyến tính.

- Đã khảo sát đƣợc mối quan hệ giữa tốc độ trục chính và độ nhám bề mặt chi tiết và rút ra đƣợc ảnh hƣởng của tốc độ trục chính đến độ nhám của chi tiết gia công: Việc tăng tốc độ trục chính đối với vật liệu dẻo có thể làm cải thiện độ bóng bề mặt chi tiết gia công rõ rệt. Nhƣng đối vật liệu dẻo nên cắt ở tốc độ < 22000vg/ph.

- Đã xác định đƣợc bƣớc tiến S để đạt độ bóng tốt nhất và ổn định nhất đó là ở tốc độ 5 ÷7 mm/s.

- Khảo sát đƣợc mối quan hệ giữa chiều sâu cắt và độ nhám bề mặt chi tiết. Không nên chọn chiều sâu cắt quá nhỏ sẽ làm giảm năng suất gia công, nên chọn chiều sâu cắt từ 0,15 ÷ 0.30 mm.

- Xác định đƣợc góc độ dao hợp lý khi phay điện cực trên máy phay GSFD 3540. Với dao có đƣờng kính nhỏ không nên chọn góc dao lớn vì nhƣ vậy dao yếu và nhanh mòn làm giảm chất lƣợng bề mặt chi tiết. Với dao  3 chọn góc sau  = 10 °,  = 10 °,dao  2 chọn góc sau  = 10 °,  = 5 °.

Qua các đồ thị khảo sát, có thể nhận thấy đồ thị Ra, Rq ít biến đổi hơn so với đồ thị Rz. Đồ thị Ra, Rz và Rq khi đo theo phƣơng song song thay đổi ít hơn khi đo theo phƣơng vuông góc với chiều tiến dao nên khi nghiên cứu tối ƣu hóa trong quá trình gia công nên nghiên cứu Rz.

Khảo sát sự ảnh hƣởng của các thông số công nghệ trong quá trình gia công phay cao tốc tới độ nhám bề mặt là cơ sở để tìm ra các biện pháp nâng cao chất lƣợng bề mặt chi tiết khi gia công phay cao tốc. Việc đánh giá ảnh hƣởng của tốc độ trục chính và bƣớc tiến S đồng thời đến độ nhám bề mặt điện cực cho phép điều chỉnh các thông số chế độ cắt sao cho đạt đƣợc giá trị nhám hợp lý. Khi tăng tốc độ trục chính làm cho năng suất tăng, nhiệt cắt cũng tăng. Việc giảm bƣớc tiến S làm giảm nhiệt cắt nhƣng giảm năng suất gia công. Do vậy chọn đƣợc tốc độ trục chính và bƣớc tiến S hợp lý là bài toán tối ƣu phải đặt ra.

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của các thông số công nghệ và dao đến độ nhám bề mặt điện cực khi phay cao tốc bằng máy GSFD 3540 (Trang 106 - 107)