Bài 3– Xác định pH bằng phương pháp trắc quang

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy – học phần thực hành phân tích hóa lý (Trang 47 - 49)

MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý KHI TIẾN HÀNH

- Pha các dung dịch chỉ thị chính xác theo hướng dẫn.

- Sau khi pha xong, nên tiến hành đo các giá trị mật độ quang liền.

- Phải mở máy làm ấm 15 phút trước khi đo. Các thao tác sử dụng máy so màu quang điện phải thật cẩn thận.

KẾT QUẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

- Tiến hành đo mật độ quang, ta xác định bước sóng tối ưu λ1 = 504 nm (dạng axit HIn) và λ2 = 461 nm (dạng bazơ In-).

- Giá trị mật độ quang của các dung dịch chỉ thỉ được ghi trong bảng sau:

No Aa (dung dịch 1) Ab (dung dịch 2) Ax (dung dịch 3) λ1 = λmax (HIn) 1,241 1,242 1,241 0,421 0,420 0,422 0,733 0,732 0,732

𝐴̅ = 1,241 𝐴̅ = 0,421 𝐴̅ = 0,732 λ2 = λmax (In-) 0,564 0,564 0,564 0,703 0,703 0,703 0,706 0,707 0,706

𝐴̅ = 0,564 𝐴̅ = 0,703 𝐴̅ = 0,706 - Tính giá trị pH của dung dịch X theo công thức:

𝑝𝐻 =𝑝𝐾𝑎 +𝑙𝑔𝐴𝑎1− 𝑅1,2×𝐴𝑎2 𝑅1,2×𝐴𝑏2− 𝐴𝑏1 𝑣ớ𝑖 𝑅1,2 =𝐴𝑥1 𝐴𝑥2 𝑝𝐻 = 3,46 +𝑙𝑔1,240− 0,732 0,706 × 0,564 0,732 0,706 × 0,703−0,421 = 3,79 - So sánh với lý thyết: 𝑝𝐻𝑡ℎự𝑐𝑡ế 𝑝𝐻𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 × 100% = 3,79 4,00× 100% = 94,75% NHẬN XÉT ĐỀ XUẤT

- Kết quả giá trị pH đo được chênh lệch đáng kể so với lý thuyết.

- Có thể thay thế bằng một bài thực hành ứng dụng phương pháp trắc quang

42 - Tính ứng dụng chưa cao, trong khi pH của dung dịch có thể xác định bằng máy đo pH với hai số lẻ thập phân, sai số

± 0,01 đơn vị pH.

khác như: phương pháp thêm chuẩn, xác định đồng thời hai ion trong hỗn hợp …

43

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy – học phần thực hành phân tích hóa lý (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)