Nội dung chương trình thực hành ở một số trường Đại học khác

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy – học phần thực hành phân tích hóa lý (Trang 26 - 30)

21

Trường sử dụng giáo trình thực hành Thí nghiệm Phân tích định lượng được biên soạn bởi các tác giả Nguyễn Thị Thu Vân (chủ biên), Trần Thị Minh Hiếu, Nguyễn Duy Khiêm, Lê Xuân Mai, Nguyễn Bạch Tuyết; Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2011. Nội dung giáo trình như sau.

A - CÁC BÀI THÍ NGHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG PHÁP QUANG Bài 1: Xác định hằng số phân ly của chỉ thị bằng phương pháp quang phổ hấp thu thấy được.

Bài 2: Định lượng kim loại trong nước theo phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử AAS.

Bài 3: Định lượng kim loại trong rượu theo phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử AAS.

B - CÁC BÀI THÍ NGHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ Bài 1: Làm mềm nước cứng bằng nhựa trao đổi ion.

Bài 2: Định tính Ni2+, Co2+, Cu2+ bằng sắc ký giấy. Bài 3: Tách và định lượng Ni2+

trong hỗn hợp Ni2+

, Co2+, Fe3+.

Bài 4: Định tính Cloramphenicol trong thuốc nhỏ mắt. Bài 5: Định tính tinh dầu trong lá bạc hà.

Bài 6: Định tính vitamin trong thuốc bổ.

Bài 7: Định tính chất ngọt nhân tạo trong nước ngọt giải khát.

Bài 8: Tách và định tính caroten trong một số rau, củ, quả (cà rốt, cà chua, bắp vàng,…).

22

Bài 10: Định tính và định lượng α- pinene trong mẫu dầu thông bằng phương pháp sắc ký khí.

C - CÁC BÀI THÍ NGHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN PP PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA Bài 1: Phương pháp chuẩn độ điện thế (Bằng máy chuẩn độ tự động DL 21). Bài 2: Định lượng Cu và Pb trong đồng thau theo phương pháp điện kết tủa.

3.1.2.2. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [9]

Trường sử dụng giáo trình thực hành “Hướng dẫn thí nghiệm Hóa phân tích” do tác giả Trần Bính, Nguyễn Ngọc Thắng biên soạn vào năm 1992. Năm 2007, giáo trình được biên soạn bổ sung bởi các tác giả Từ Văn Mặc, Nguyễn Lê Huy, Vũ Thị Hồng Ân. Giáo trình gồm hai phần: Các phương pháp phân tích hóa học và Các phương pháp phân tích hóa lý. Sau đây sẽ giới thiệu phần thực hành các phương pháp phân tích hóa lý, gồm 23 bài.

Chương 1: Phương pháp trắc quang.

Bài 28: Nghiên cứu phổ hấp thụ của phức Fe-axit sunfosalisilic. Bài 29: Xác định sắt bằng axit sunfosalixilic.

Bài 30: Xác định hàm lượng sắt trong nước tự nhiên.

Bài 31: Xác định MnO4- và Cr2O72- trong dung dịch hỗn hợp. Bài 32: Xác định Ni2+

bằng dimetylglyoxim. Bài 33: Xác định amoni trong nước.

Bài 34: Xác định Cl-

bằng thủy ngân thyoxyanate.

Bài 35: Phương pháp đo quang xác định thành phần phức Cu(II) – nitrozo – r-sol Bài 36: Xác định đồng theo phương pháp đo quang vi sai.

23 Bài 37: Phổ điện tử của ion NO2-

.

Chương 2: Phương pháp điện phân.

Bài 38: Phương pháp điện phân khối lượng xác định đồng.

Bài 39: Phương pháp điện phân có kiểm tra thế catot xác định Pb trong oxit kẽm. Chương 3: Phương pháp cực phổ.

Bài 40: Xác định Zn trong dung dịch. Bài 41: Xác định Cd2+

trong dung dịch.

Bài 42: Phương pháp von − ampe xác định Pb2+. Bài 43: Phương pháp von - ampe xác định Zn2+

, Cd2+, Pb2+, Cu2+ khi chúng có mặt đồng thời.

Chương 4: Phương pháp điện thế.

Bài 44: Xác định nồng độ HCl bằng NaOH (điện cực quinhydron bão hòa). Bài 45: Xác định nồng độ NaOH và Na2CO3 bằng HCl (điện cực thủy tinh). Bài 46: Xác định Cl-, I- trong dung dịch hỗn hợp bằng AgNO3 0,1N.

Bài 47: Chuẩn độ Fe3+

bằng K2Cr2O7. Chương 5: Phương pháp sắc ký trao đổi ion.

Bài 48: Phương pháp trao đổi ion trên nhựa cationit tách niken và coban. Bài 49: Tách và xác định Fe3+

, Zn2+ trong dung dịch hỗn hợp. Chương 6: Phương pháp chiết – đo quang.

Bài 50: Xác định vi lượng đồng(II) khi có niken(II) lượng lớn bằng phương pháp chiết - đo quang.

24

3.2 Điều tra thực trạng học thực hành Phân tích hóa lý của sinh viên khoa Hóa trường ĐH Sư phạm TP.HCM [10, 11]

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy – học phần thực hành phân tích hóa lý (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)