g. Dánh giả công tác đầu tư
2.3.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý thiết bị dạy học
Do TBDH được phân cấp giao cho phòng khoa tự quản lý nên đội ngũ quản lý TBDH của nhà trường hầu hết đều là cán bộ hoặc giáo viên được giao trách nhiệm quản lý từ Iliệu trường, Hiệu phó phụ trách HC-TC, phòng QT-VT, phòng ĐT, và các trưởng phó phòng, khoa, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên.
Việc giao TBDH về cho tìmg Phòng, Khoa quàn lý, đây cũng là một trong những biện pháp giao quyền tự chủ về TBDII cho Khoa để Khoa tự quản lý, tự
phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong khoa quản lý từng mãng, từng bộ phận, đây cũng là một biện pháp nhằm nâng cao tinh thần tự chủ, tự quản cho các khoa nghề . Tuy nhiên, chính vì sự phân công, phân nhiệm tràn lan trong công tác quản lý TBDH của nhà trường trong thời gian qua xảy ra một số vấn đề phức tạp như sau :
Ilầu như ai cũng có thể là người tham gia quản lý và phân công ai quản lý là do Trưởng khoa, người được phân công quản lý TBDIi, vật tư, nhiên liệu cũng thay đổi mỗi năm, và trong thời gian qua Iliệu trưởng cũng chưa có quyết định phân công người nào là quản lý TBDH chuyên nghiệp, hầu hết đều là nghiệp dư nên công tác quản lý còn tùy tiện, cảm tính, thiếu sự đồng bộ và công tác bồi dưỡng, tập huấn cho người quản lý chưa được quan tâm đúng mức.
Hiệu trưởng Cử nhân Chuyên viên chính
37 năm 20 năm
p. Hiệu trưởng Đào tạo
Kỹ sư Chuyên viên 20 năm 10 năm
p. Hiệu trưởng HC-TC Cử nhân Chuyên viên chính 32 năm 20 năm TT Chức danh Trình độ Bồi dưỡng về sử dụng, Số CNKT lượng lành nghề Cao đăng Đại học Cao học 1 Phòng QT-VT 5 5 0 2 Trưởng, Phó khoa 8 8 5
Bồi dưõng nghiệp vụ QL 3 trháng 3 Giáo viên lý thuyết 11 10 1 Tập huấn sử dụng giáo án điện tử
nghe nhìn hiện đại 2 ngày
5 Giáo viên dạy LT + TH
38 34 4
Chỉ một số có tập huấn chuyến giao công nghệ khi nhà trường mua sam thiết bị mới
- Chính vì thiếu tính chuyên nghiệp trong công tác quản lý TBDH nên hầu hết CB,GV mỗi người quản lý TBDH một kiểu, chưa phát huy được hết hiệu quả
của TBDH, chưa vận dụng được tính khoa học ừong quản lý, từ đó dẫn đếu thiếu mạnh dạn đề xuất những biện pháp tối ưu đế ngày càng nâng cao chất lượng TBDH trong nhà trường. Ket quả khảo sát về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc ở bảng 2.12, cho thấy mức độ đáp ứng kém trên 40%, do đó:
Trong thời gian tới, nhà trường cần phải xây dựng được một đội ngũ quản lý TBDII vừa có tính chuyên, vừa có năng lực và nhiệt tình, có chuyên môn sâu, am hiểu lĩnh vực TBDII do mình quản lý, và được đào tạo bài bản về quản lý TBDII trong nhà trường, để từ đó có những tham mưu đề xuất kịp thời, xây dựng kế hoạch chặt chẽ trong việc quản lý, đầu tư, khai thác nhằm mang lại hiệu quả tối ưu của TBDH đối với công tác đào tạo của nhà trường.
a) Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng với việc quản lýthiết bị dạy học
Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạt động của nhà
trường, quản lý cơ sở vật chất, tài sản, tài chính của nhà trường và tổ chức khai thác, sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực huy động được để phục vụ cho hoạt động dạy nghề nói chung và
phát huy hiệu quả của công tác quản lý TBDII nói riêng.
Phó Hiệu trưởng phụ trách tổ chức hành chính tham gia quản lý tài sản mảng hành chính như đã trình bày ở sơ đồ cấu trúc bộ máy (sơ đồ 2.3)
Trình độ chuyên môn, thời gian công tác thể hiện theo bảng sau:
Bảng 2.13. Trình độ chuyên môn, thời gian công tác của Ban giám hiệu.
Nhận xét: Ban giám hiệu có trình độ chuyên môn phù hợp và đủ chuẩn so với yêu cầu của trường Trung cấp nghề.
- về trình độ quản lý đã được học quản lý nhà nước trình độ chuyên viên chính và quản lý giáo dục; qua các khóa tập huấn về quản lý tài chính trong nhà trường, phong cách lãnh đạo; thời gian công tác nhiều năm trong ngành giáo dục; có thâm niên và kinh nghiệm quản lý.
- Trong thời gian ngắn, Ban Giám hiệu nhà trường đã xây dựng và phát triển được một đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đạt về chất lượng và đồng bộ về trình độ chuyên môn, trình độ sư phạm.