Bệ thử phanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống phanh ABS và xây dựng quy trình thử nghiệm hệ thống phanh theo tiêu chuẩn ECE (Trang 104 - 109)

Theo tiêu chuẩn Việt Nam khi kiểm tra phanh trên bệ thử thì khơng cĩ chế độ thử riêng cho từng loại xe. Nhƣng theo tiêu chuẩn các nƣớc khác nhƣ tiêu chuẩn Liên Xơ, tiêu chuẩn Châu Âu thì xe đƣợc chia thành nhiều nhĩm và mỗi nhĩm cĩ một tiêu chuẩn kiểm tra riêng, do đĩ các bệ thử phải cĩ các chế độ thử khác nhau. Mỗi chế độ thử khác nhau ở tốc độ thử và tiêu chuẩn đánh giá kết quả. Các chế độ đƣợc qui định trên bệ thử gồm:

Chế độ 1: kiểm tra xe tải xe rơmooc. Chế độ 2: kiểm tra xe đầu kéo. Chế độ 3: kiểm tra xe khách. Chế độ 4: kiểm tra xe du lịch. Chế độ 5: kiểm tra xe đặc biệt.

Bệ thử phanh cĩ loại tấm trƣợt và loại con lăn. Loại tấm trƣợt hiện nay khơng dùng vì nĩ địi hỏi diện tích lớn và phải cĩ quãng đƣờng để ơ tơ chạy vào bệ thử với vận tốc đến 3,33 m/s (12 km/h).

Bệ thử cơ bản của thiết bị đo hiệu quả phanh thơng qua việc đo lực phanh ở bánh xe là bệ thử con lăn.

Bệ thử phanh bao gồm ba phần chính: bệ đo, tủ điều khiển và đồng hồ chỉ thị.

Hình 4.3. Sơ đồ nguyên lý bệ thử phanh ơ tơ loại con lăn.

quay nhờ động cơ điện thơng qua một hộp số. Vỏ hộp số đƣợc liên kết với vỏ động cơ điện và cùng quay trên hai ổ đỡ. Trên vỏ hộp số cĩ gắn tay địn đo mơ men cảm ứng của stator. Do vậy khi cĩ lực cảm ứng sinh ra trên vỏ động cơ điện thì vỏ hộp số sẽ quay đi một gĩc nhỏ tạo nên cảm biến đo mơ men cảm ứng và thể hiện bằng chuyển vị đo lực. Giữa hai tang trống cĩ bố trí con lăn đo tốc độ dài của bánh xe, nhằm xác định đo tốc độ bánh xe và khả năng lăn trơn. Phía trƣớc bệ đo cĩ đặt bộ đo trọng lƣợng đặt lên các bánh xe.

- Màn hình hiển thị cho biết lực đo tại cảm biến đo lực, biểu thị mơ men cảm ứng stator. Khi phanh tới trạng thái gần bĩ cứng (độ trƣợt bánh xe khoảng 25 đến 50%), mơ men cảm ứng lớn nhất và thiết bị khơng hiển thị các giá trị tiếp sau.

- Tủ điện bao gồm mạch điện, rơ le tự động điều khiển, máy tính lƣu trữ và hiển thị số liệu.

4.3.2. Quy trình thử nghiệm

Quy trình đo đƣợc xây dựng theo bảng dƣới đây:

Bảng 4.8. Quy trình thử nghiệm hiệu quả phanh trên băng thử

TT Cơng việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật

1 Chuẩn bị. - Chuẩn bị xe thử nghiệm

- Chọn loại bệ thử thích hợp với xe cần đo.

- Nắm đƣợc các thơng số cơ bản của xe. - Hiểu đƣợc phƣơng pháp vận hành bệ thử.

2 Kiểm tra - Kiểm tra áp suất lốp xe - Kiểm tra hoạt động của bệ thử

Đúng quy định của nhà sản xuất.

3 Tiến hành thử nghiệm

- Chọn chế độ thử phanh phù hợp - Cho bánh xe cầu trƣớc lăn từ từ qua bàn đo trọng lƣợng vào con lăn ma sát; - Khởi động bệ thử → con lăn quay → bánh xe quay;

Thực hiện đúng trình tự các bƣớc.

- Ngƣời lái đạp phanh nhanh và đều cho đến khi bánh xe khơng quay, kim chỉ đồng hồ khơng tăng đƣợc nữa; - Quá trình thử kết thúc 4 Ghi nhận kết quả thử nghiệm. Kết quả đo gồm: - Lực phanh riêng Po; - Tỷ lệ lực phanh và trọng lƣợng trên 1 bánh xe;

- Hệ số sai lệch của lực phanh Kđ.

Đọc và ghi chép chính xác các thơng số thu đƣợc. 5 Thử nghiệm với bánh xe cầu sau

- Tiếp tục lặp lại quy trình nhƣ vậy với bánh xe cầu sau.

- Kết hợp với đo phanh tay.

Thực hiện lại các bƣớc theo đúng quy trình.

6 Kết luận - So sánh kết quả thu đƣợc với tiêu chuẩn ECE và đƣa ra kết luận.

Thơng số tiêu chuẩn: Bảng 3.7. Tiêu chuẩn kiểm tra phanh trên bệ thử; Bảng 3.8. TCVN 5658 -1999.

Khi ơtơ phanh gấp hay phanh trên các loại đƣờng cĩ hệ số bám thấp nhƣ

đƣờng trơn, đƣờng đĩng băng, tuyết thì dễ xảy ra hiện tƣợng sớm bị hãm cứng bánh xe, tức hiện tƣợng bánh xe bị trƣợt lết trên đƣờng khi phanh. Khi đĩ, quãng đƣờng phanh sẽ dài hơn, tức hiệu quả phanh thấp đi, đồng thời, dẫn đến tình trạng mất tính ổn định hƣớng vì mất khả năng điều khiển của ơtơ. Nếu các bánh xe trƣớc sớm bị bĩ cứng dẫn đến hiện tƣợng xe khơng thể chuyển hƣớng theo sự điều khiển của tài xế; nếu các bánh sau bị bĩ cứng, sự khác nhau về hệ số bám giữa bánh trái và bánh phải với mặt đƣờng sẽ làm cho đuơi xe bị lạng, xe bị trƣợt ngang. Trong trƣờng hợp xe phanh khi đang quay vịng, hiện tƣợng trƣợt ngang của các bánh xe dễ dẫn đến các hiện tƣợng quay vịng thiếu hay quay vịng thừa làm mất tính ổn định khi xe quay vịng.

Để giải quyết vấn đề nêu trên, phần lớn các ơ tơ hiện nay đều đƣợc trang bị hệ thống ABS chống hãm cứng bánh xe khi phanh. Hệ thống này chống hiện tƣợng

bị hãm cứng của bánh xe bằng cách điều khiển thay đổi suất dầu tác dụng lên các cơ cấu phanh ở các bánh xe để ngăn khơng cho chúng bị hãm cứng khi phanh trên đƣờng trơn hay khi phanh gấp, đảm bảo tính hiệu quả và tính ổn định của ơ tơ trong quá trình phanh.

Khi phanh, chỉ cĩ một lực phanh của cơ cấu tƣơng ứng với một hệ số bám. Nếu lái xe tiếp tục tăng lực bàn đạp để đạt lực phanh cực đại ở một hoặc một số bánh xe thì những bánh xe đĩ cĩ xu thế bị bĩ cứng. Nếu điều đĩ xẩy ra cho các bánh sau thì xe cĩ xu hƣớng trƣợt ngang, xe mất ổn định, lái xe khơng thể kiểm soất đƣợc chuyển động của xe. Thơng qua các cảm biến số vịng quay, hệ ABS xác định thƣờng trực số vịng quay các bánh xe. Cùng với việc tính tốn vận tốc quy dẫn của xe, các hệ số trƣợt đƣợc xác định cho từng bánh xe cĩ xu hƣớng làm bánh xe bĩ cứng. Trong trƣờng hợp đĩ ABS-ECU điều khiển giảm mơ men phanh tƣơng ứng nhằm giữ cho lực bám ngang khơng giảm, bảo đảm cho xe chuyển động ổn định. Mơ men phanh sẽ đƣợc khi mà hệ số bám tăng. Nhƣ vậy quá trình phanh đã đƣợc tối ƣu, bảo đảm tính ổn định và tính lái. Vai trị số 1 của ABS là ổn định phanh và lái.

Ngày nay, hệ thống ABS đã giữ một vai trị quan trọng khơng thể thiếu trong các hệ thống phanh hiện đại, để trở thành tiêu chuẩn bắt buộc đối với phần lớn các nƣớc trên thế giới.

Quy trình thử nghiệm hệ thống phanh ABS cũng giống nhƣ đối với các hệ thống phanh thơng thƣờng đƣợc xây dựng trong các bảng từ 4.2 - 4.8 trong chƣơng này. Tuy nhiên trƣớc khi thử nghiệm hệ thống phanh ABS thì xe cần kiểm tra hệ thống phanh ABS theo một quy trình nghiêm ngặt hơn để đảm bảo hệ thống vẫn làm việc bình thƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã tìm hiểu tổng quan về hệ thống phanh ABS và phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống phanh ABS dẫn động thủy lực và hệ thống phanh ABS dẫn động khí nén trên ơ tơ. Qua đĩ, thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu: xây dựng phƣơng pháp thử nghiệm hệ thống phanh theo tiêu chuẩn ECE.

Trong quá trình sử dụng ơ tơ thì việc kiểm tra thử nghiệm định kì tính năng của hệ thống phanh nĩi chung và ABS nĩi riêng theo các tiêu chuẩn ECE là rất cần thiết. Vì vậy, luận văn đã tìm hiểu đƣợc cơ sở lý luận mà tiêu chuẩn ECE quy định cho hệ thống phanh. Từ đĩ, xác định đƣợc các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phanh và tính ổn định hƣớng chuyển động khi phanh mà tiêu chuẩn ECE đƣa ra cho từng loại xe khi phanh trên đƣờng và trong phịng thí nghiệm.

Trên cơ sở đĩ, luận văn xây dựng đƣợc quy trình thử nghiệm hệ thống phanh đáp ứng các tiêu chuẩn về hiệu quả phanh, ổn định hƣớng chuyển động khi phanh và về phân bố lực phanh giữa các cầu theo quy định của tiêu chuẩn ECE trong cả hai trƣờng hợp khi thử trên đƣờng và trên bệ thử.

Mặc dù đề tài đã cố gắng thực thi theo nội dung trên tuy vậy vẫn khơng tránh khỏi một số thiếu sĩt. Rất xin hội đồng và các bạn đồng nghiệp đĩng gĩp ý kiến để xây dựng đề tài đƣợc hồn thiện hơn.

2. Kiến nghị

Để luận văn đƣợc hồn thiện hơn thì trong việc thử nghiệm hệ thống phanh theo tiêu chuẩn ECE cần thực hiện thử nghiệm với cả hai phƣơng pháp thử trong phịng thí nghiệm và thử trên đƣờng. Điều này sẽ đảm bảo vấn đề kiểm tra theo dõi tính năng kỹ thuật của hệ thống phanh đƣợc chính xác hơn và xây dựng cụ thể hơn về các chế độ thử trong tiêu chuẩn ECE R13 đối với hệ thống phanh để đƣợc áp dụng thực tiễn tại các cơ sở đăng kiểm ở Việt Nam. Qua đĩ giúp cho ngƣời sử dụng hiểu biết thêm về việc áp dụng tiêu chuẩn an tồn của hệ thống phanh nhằm nâng cao tính năng an tồn chủ động khi xe lƣu thơng trên đƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. E/ECE/324, E/ECE/TRANS/505,Rev.1/Add.12/Rev.6, Regulation N013. 2. TCNV 6191- 2001.

3. TCVN 22 TCN-224-2000. 4. TCVN 5658 - 1999.

5. Nguyễn Hữu Cẩn, Dƣ Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng, Lý thuyết ơ tơ máy kéo. NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2002.

6. Nguyễn Hữu Cẩn, Phạm Hữu Nam, Thí nghiệm ơ tơ, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2004.

7. Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hƣờng, Nguyễn Văn Chƣơng, Trịnh Minh Hồng, Kết cấu tính tốn ơ tơ, NXB Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 2009.

8. Nguyễn Khắc Trai, Cấu tạo gầm ơ tơ tải, ơ tơ buýt, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 2007.

9. Nguyễn Khắc Trai, Cơ sở thiết kế ơ tơ, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 2006.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống phanh ABS và xây dựng quy trình thử nghiệm hệ thống phanh theo tiêu chuẩn ECE (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)