Giản đồ phanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống phanh ABS và xây dựng quy trình thử nghiệm hệ thống phanh theo tiêu chuẩn ECE (Trang 72 - 74)

Các cơng thức xác định gia tốc chậm dần, thời gian phanh và quãng đƣờng phanh chỉ đúng trong điều kiện lí tƣởng, tức là chúng chỉ mang tính chất lý thuyết. Nghĩa là khi phanh thì ngay lập tức áp suất chất lỏng (hoặc khí nén) cĩ giá trị cực đại ngay tại thời điểm bắt đầu phanh và khơng kể đến thời gian phản ứng của ngƣời lái.

Để xác định chính xác đƣợc quãng đƣờng phanh thực tế ta cần nghiên cứu quá trình phanh qua các đồ thị thực nghiệm thể hiện quan hệ giữa lực phanh PP sinh ra ở các bánh xe (hoặc mơ men phanh ở bánh xe MP) với thời gian t. Đồ thị này đƣợc gọi là Giản đồ phanh.

Nhƣ vậy ta biết giản phanh thể hiện mối quan hệ giữa lực phanh PP và thời gian t cũng cĩ nghĩa là thể hiện mối quan hệ giữa gia tốc chậm dần và thời gian phanh.

Hình 3.4. Giản đồ phanh

Điểm O trên hình ứng với thời điểm ngƣời lái nhìn thấy chƣớng ngại vật ở phía trƣớc và nhận thức đƣợc cần phải phanh.

t1: Thời gian phản xạ của ngƣời lái tức là từ lúc thấy đƣợc chƣớng ngại vật cho đến lúc tác dụng vào bàn đạp phanh, thời gian này phụ thuộc vào trình độ ngƣời lái. Thời gian này thƣờng trong khoảng 0.3 đến 0.8 giây.

t2: Thời gian chậm tác dụng của dẫn động phanh, tính từ lúc ngƣời lái tác dụng vào bàn đạp phanh cho đến khi má phanh ép vào trống phanh. Đối với phanh dầu: t2 = 0.03 s; đối với phanh khí: t2 = 0.3 s.

t3: Thời gian tăng lực phanh hoặc tăng gia tốc chậm dần: - Phanh dầu: t3: = 0.2 s.

- Phanh khí: t3: = 0.3  1s.

t4: Thời gian phanh hồn tồn, ứng với lực phanh cực đại. Thời gian này đƣợc tính theo cơng thức lý thuyết cho ở trên. Trong thời gian này lực phanh, mơ men phanh khơng đổi.

t5: Thời gian nhả phanh, lực phanh giảm đến điểm O: - Đối với phanh dầu: t5: = 0.2 s.

- Đối với phanh khí: t5: = 1.5 2 s.

Khi ơtơ dừng hồn tồn rồi mới nhả phanh thì thời gian t5 khơng ảnh hƣởng gì đến quãng đƣờng phanh nhỏ nhất. Vậy thời gian phanh tổng cộng kể từ lúc ngƣời lái nhận thấy phải phanh cho đến lúc ơtơ dừng hẳn đƣợc tính là:

t = t1 + t2 + t3 + t4

Từ giản đồ phanh nhận thấy trong khoảng thời gian t1 và t2 thì lực phanh và gia tốc chậm dần bằng khơng. Lực phanh và gia tốc chậm dần bắt đầu tăng lên từ thời điểm A là điểm bất đầu tính thời gian t3, cuối thời gian t3 lực phanh và gia tốc chậm dần cĩ giá trị cực đại và giữ khơng đổi trong suốt thời gian t4, cuối thời gian t4 thì lực phanh và gia tốc chậm dần cĩ giá trị giảm dần và hết thời gian t5 thì lực phanh và gia tốc chậm dần cĩ giá trị bằng khơng. Gia tốc chậm dần trong khoảng thời gian t5 đƣợc gọi là gia tốc chậm dần ổn định.

Trong thực tế giản đồ phanh thƣờng cĩ dạng gợn sĩng, nhấp nhơ. Giản đồ trên hình trên là giản đồ đã đƣợc đơn giản hố.

Từ giản đồ phanh thực tế ngƣời ta chia gia tốc chậm dần khi phanh ra 3 loại: - Gia tốc chậm dần cực đại: Jmax

- Gia tốc chậm dần ở vùng ổn định: Jơ.đ.

- Gia tốc chậm dần trung bình trong suốt quá trình phanh: Jtb.

Dựa vào giản đồ phanh nhận đƣợc từ thực nghiệm ta cĩ thể đánh giá đƣợc hiệu quả phanh và từ đĩ xét đƣợc chất lƣợng quá trình phanh.

Nếu kể đến thời gian chậm tác dụng t2 của dẫn động phanh thì quãng đƣờng phanh thực tế tính từ khi tác dụng lên bàn đạp phanh cho đến khi ơ tơ dừng hẳn đƣợc xác định theo cơng thức sau:

2 1 1 2 2 s k v S v t g    Trong đĩ:

- ks: Hệ số hiệu đính quãng đƣờng phanh xác định bằng thực nghiệm. Đối với xe du lịch ks: = 1,2  1.2; đối với xe tải và xe khách: ks: = 1.4  1.6.

- S: Quãng đƣờng phanh thực tế.

Trong quá trình sử dụng xe thì má phanh bị mịn nhiều và do điều chỉnh phanh khơng đúng sẽ làm cho quãng đƣờng phanh lớn hơn và gia tốc chậm dần khi phanh giảm đi 10  15% so với khi phanh cịn mới và điều chỉnh đúng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống phanh ABS và xây dựng quy trình thử nghiệm hệ thống phanh theo tiêu chuẩn ECE (Trang 72 - 74)