Tại Ngân hàng Eximbank

Một phần của tài liệu So sánh quy trình tín dụng BIDV và EXIMBANK (Trang 48 - 50)

4. ƢU NHƢỢC ĐIỂM VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC QUY TRÌNH TÍN DỤNG

4.1.2. Tại Ngân hàng Eximbank

4.1.2.1.Ƣu điểm của Quy trình tín dụng

 Cán bộ QHKH chỉ phụ trách việc phát triển KH, tƣ vấn và hƣớng dẫn KH làm HSTD, không phải thẩm định, đánh giá HSTD của KH. Do đó, cán bộ QHKH chỉ chuyên tâm phụ trách mảng phát triển KH, tìm kiếm nguồn KH cho NH mà không phải bị phân tâm bởi những trách nhiệm từ những công việc khác.

So sánh quy trình tín dụng BIDV và Eximbank Trang 41  Quy trình tín dụng đầy đủ, chi tiết và rõ ràng. Các tiêu chí, nhiệm vụ thẩm định tín dụng đƣợc trình bày chi tiết và rõ ràng trong quy trình giúp cán bộ thẩm định dễ dàng theo dõi và thực hiện theo.

 Mỗi công việc đều do từng cán bộ có chuyên môn về lĩnh vực đó thực hiện nhƣ cán bộ QHKH thì phụ trách làm việc với KH, tiếp nhận hồ sơ, thông báo các thông tin cần thiết đến KH, cán bộ thẩm định tín dụng thì thẩm định hồ sơ, cán bộ quản lý nợ thì dự thảo hợp đồng tín dụng, dự thảo kết quả phê duyệt tín dụng…Điều này giúp cho một cán bộ không phải kiêm quá nhiều công việc, hạn chế đƣợc những áp lực từ công việc, đồng thời NH cũng hạn chế đƣợc những rủi ro về mặt đạo đức nghề nghiệp của nhân viên cũng nhƣ rủi ro về nghiệp vụ.

 Thời hạn ra quyết định tín dụng tƣơng đối nhanh, không quá 2 ngày làm việc kể từ thời điểm KH cung cấp đầy đủ hồ sơ cho NH. Điều này sẽ rút ngắn đƣợc thời gian chờ của KH, khiến cho KH hài lòng hơn đối với NH. Ƣu điểm này giúp nâng cao tính cạnh tranh cho Eximbank.

 Việc kiểm tra, đánh giá lại KH và TSĐB đƣợc quy định khá cụ thể và rõ ràng trong Quy trình tín dụng. Qua đó, giúp NH hạn chế đƣợc những rủi ro về khả năng trả nợ của KH, rủi ro mất giá các TSĐBtheo thời gian và kịp thời phát hiện những hành động cố tình gây hƣ hại hay làm giảm giá trị của tài sản do KH gây ra...

4.1.2.2.Nhƣợc điểm của Quy trình tín dụng

Không thành lập phòng QLRR tại Chi nhánh

Eximbank chỉ thành lập phòng QLRR tại Hội sở chứ không thành lập tại các Chi nhánh. Điều này dẫn đến sự chậm trễ, mất thời gian trong việc phát hiện, giám sát và đƣa ra các biện pháp phòng ngừa vì chỉ khi phát hiện nợ xấu, hồ sơ tín dụng mới đƣợc chuyển về phòng QLRR tại Hội sở để đề xuất sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng để xử lý nợ xấu.

Nhiệm vụ quản lý rủi ro không thuộc phòng QLRR

Trách nhiệm đánh giá tổng thể rủi ro phát sinh khi cấp tín dụng cho KH và đƣa ra biện pháp quản lý rủi ro tín dụng không thuộc về trách nhiệm của phòng QLRR mà lại thuộc về cán bộ tín dụng. Nhóm chúng tôi nhận thấy đây là điểm chƣa hợp lý vì cán bộ

tín dụng ngoài việc thẩm định KH và TSĐB còn phải đánh giá rủi ro và đƣa ra biện pháp quản lý, vốn là công việc thuộc chuyên môn của phòng QLRR. Điều này dẫn đến việc cán bộ tín dụng phải thẩm định quá nhiều lĩnh vực, trong khi đó cán bộ phòng QLRR không đánh giá rủi ro ngay từ khâu đầu tiên, dẫn đến việc không thuận lợi cho việc đề xuất trích lập dự phòng rủi ro trong trƣờng hợp giải quyết nợ xấu.

Thời hạn ra quyết định tín dụng tƣơng đối nhanh

Một phần của tài liệu So sánh quy trình tín dụng BIDV và EXIMBANK (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)