0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Nhóm giải pháp về xây dựng cơ sở dữ liệu về hàng giả

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG SẢN XUẤT VÀ BUÔN BẢN HÀNG GIẢ TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NINH (Trang 104 -130 )

, buôn bán hàng giả

4.3.6. Nhóm giải pháp về xây dựng cơ sở dữ liệu về hàng giả

Để kịp thời nắm bắt những biến động về hàng giả cũng nhƣ phát hiện các thủ đoạn mới của các đối tƣợng sản xuất, buôn bán hàng giả phục vụ cho công tác đấu tranh chống hàng giả thì việc xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về hàng giả là vô cùng cần thiết. Cơ sở dữ liệu thông tin về hàng giả phải đƣợc xây dựng trên hệ thống máy tính và cập nhật một các thƣờng xuyên, liên tục để tiện cho việc tra cứu. Mẫu vật sƣu tầm phải mang tính đại diện và phù hợp với thực tế trên thị trƣờng. Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác chống hàng giả phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên và đảm bảo tính hiệu lực của văn bản. Cơ sở dữ liệu về hàng giả bao gồm:

* Thông tin về hàng giả:

- Thông tin về sở hữu trí tuệ đối với các loại hàng hóa;

- Thông tin về các loại hàng giả đã bị phát hiện và xử lý trên thị trƣờng; - Thông tin về các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có hàng hóa bị làm giả; Cách nhận biết và phân biệt các loại hàng giả, hàng thật.

- Thông tin về các tổ chức, cá nhân đã từng bị xử lý vì có hành vi vi phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả.

* Mẫu vật hàng giả bao gồm:

- Mẫu vật hàng giả sƣu tầm trong quá trình kiểm tra, xử lý.

* Các quy định hiện hành liên quan hàng giả:

- Các văn bản quy định về lĩnh vực hàng giả, sở hữu trí tuệ; - Các văn bản quy định chế tài xử phạt về các loại hình hàng giả; -

, xử lý các hành vi vi phạm về hàng giả. Để cơ sở dữ liệu về hàng giả phong phú và đảm bảo các yêu cầu thì Chi cục cần tăng cƣờng và không ngừng mở rộng mối quan hệ hợp tác với lực lƣợng Quản lý thị trƣờng các tỉnh, các Doanh nghiệp có sản phẩm hàng hóa bị làm giả để trao đổi và thu thập t

KẾT LUẬN

Cùng với quá trình phát triển và hội nhập kinh tế các hoạt động sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng nhái ngày càng phát triển mạnh, đã và đang trở thành vấn nạn gây ra nhiều tác động tiêu cực nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và sự phát triển kinh tế mỗi quốc gia. Nền kinh tế sẽ không thể phát triển ổn định nếu thiếu vai trò quản lý của Nhà nƣớc. Chống sản xuất và buôn bán hàng giả là công việc không thể thiếu trong mỗi giai đoạn phát triển của đất nƣớc nhằm duy trì ổn định sự phát triển của nền kinh tế, bởi lẽ sản xuất và buôn bán hàng giả không những làm ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng của ngƣời tiêu dùng mà còn ảnh hƣởng đến quyền lợi của các chủ thể khác trong nền kinh tế, ảnh hƣởng đến lợi ích của Nhà nƣớc, của xã hội và ảnh hƣởng đến môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh của Việt Nam. Chính vì vậy, công tác đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả đã và đang trở thành yêu cầu cấp thiết và góp phần tích cực vào việc giữ vững, ổn định thị trƣờng hàng hoá và thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Qua nghiên cứu đề tài: “Tăng cường quản lý nhà nước về phòng,

chống sản xuất và buôn bán hàng giả tại Chi cục Quản lý Thị trường tỉnh Quảng Ninh” cho chúng ta một cái nhìn rõ nét về khái niệm hàng giả,

thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về phòng, chống hàng giả tại Chi cục quản lý thị trƣờng tỉnh Quảng Ninh; các qui định của pháp luật và quan điểm của nhà nƣớc ta trong cuộc đấu tranh phòng, chống hàng giả qua các thời kỳ, nhất là từ khi nƣớc ta gia nhập WTO. Đồng thời cũng nhận thức đƣợc các tác hại của hàng giả gây ra cho đời sống xã hội là hết sức nghiêm trọng; sự cần thiết phải phòng, chống hàng giả và tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về phòng, chống hàng giả.

Thông qua kết quả nghiên cứu, đề tài sẽ có những đóng góp, bổ sung đáng kể trong việc hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về phòng, chống hàng giả trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng và cả nƣớc nói chung. Một loạt các nhóm giải pháp cụ thể đƣợc đề cập khi nghiên cứu đề tài nhƣ:

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức; củng cố quan hệ phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng nhằm tăng cƣờng công tác kiểm tra và xử lý các vi phạm; tích cực tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức cho nhân dân; nâng cao nhận thức về quản lý của các nhà sản xuất, kinh doanh và tăng cƣờng hoạt động trao đổi kinh nghiệm hợp tác với các đơn vị, xã hội hóa công tác quản lý phòng, chống hàng giả.

Thiết nghĩ, để công tác phòng ngừa và đấu tranh chống hàng giả đạt hiệu quả cao, bảo vệ quyền lợi chính đáng của các cơ sở sản xuất và ngƣời tiêu dùng; thiết lập trật tự kỷ cƣơng; bảo đảm cho các hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng đúng theo quy định của nhà nƣớc và các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký và đẩy mạnh hơn nữa công tác phòng ngừa và đấu tranh chống hàng giả theo tinh thần Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg về đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả và Chỉ thị số 28/2008/CT-TTg về một số biện pháp cấp bách phòng chống hàng giả, hàng kém chất lƣợng cần phát huy sức mạnh tổng lực của toàn xã hội trên cơ sở sự tham gia và phối hợp một cách đồng bộ của các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các tổ chức chính trị, xã hội…, các đơn vị sản xuất, kinh doanh chân chính và đặc biệt là sự tham gia của chính những ngƣời tiêu dùng.

Để khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phát hiện, thông báo kịp thời thông tin về các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả cho cơ quan chức năng thì Nhà nƣớc nên qui định một cơ chế treo thƣởng minh bạch, công bằng, xứng đáng và cụ thể. Có vậy, chúng ta mới tạo nên đƣợc một mặt trận rộng khắp, phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp toàn dân, từng bƣớc hạn chế, đẩy lùi vấn nạn hàng giả, góp phần thực hiện thành công mục tiêu của cả nƣớc phấn đấu cho “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Công tác đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả trong tình hình mới là nhiệm vụ hết sức quan trọng đòi hỏi sự lãnh đạo sâu sát, chỉ đạo quyết liệt thƣờng xuyên của Tỉnh ủy, HĐND-UBND; sự vào cuộc của cả hệ

thống chính trị nhất là cấp ủy, chính quyền địa phƣơng nơi có đƣờng biên giới tiếp giáp với nƣớc bạn Trung Quốc; chủ động xây dựng và triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm ngăn chặn và đẩy lùi vấn nạn hàng giả, ổn định thị trƣờng, tạo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, thông thoáng tạo động lực thu hút đầu tƣ phát triển kinh tế địa phƣơng, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Bằng những kiến thức đã đƣợc học và kinh nghiệm thực tiễn công tác của bản thân, qua nghiên cứu tham khảo một số tài liệu và phân tích, đánh giá, dự báo tình hình buôn lậu và gian lận trong thời gian tới. Tôi đã mạnh dạn đề xuất các nhóm giải pháp trong Luận văn nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại địa bàn Quảng Ni

, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báu, giúp tôi có điều kiện nghiên cứu sâu hơn đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chỉ đạo chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thƣơng mại tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo tổng kết công tác chống buôn lậu, hàng

giả và gian lận thương mại các năm từ năm 2010 đến năm 2014. 2. Bản tin Công Thƣơng Quảng Ninh (2013), Giấy phép xuất bản số

06/GP-XBBT của Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Ninh cấp ngày 11 tháng 12 năm 2013, số 04.

3. Bộ Công Thƣơng, Cục Quản lý thị trƣờng (2011), Sổ tay chống hàng giả và thực thi sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, Nxb Thông tin và Truyền

thông, TP. Hồ Chí Minh.

4. Chi cục QLTT tỉnh Hải Dƣơng, Lạng Sơn, Thái Bình (2013), Báo cáo đánh giá tình hình, kết quả đấu tranh chống hàng giả.

5. Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết công tác

quản lý thị trường các năm từ 2010 đến năm 2014.

6. -

, hàng kém chất lượng.

7. -

.

8. Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thƣơng mại.

9. Nghị định số 112/2010/NĐ-CP ngày 01/12/2010 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thƣơng mại.

10. Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng.

11. Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.

12. Nghị định số 99/2013 /NĐ-CP ngày 29/8/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp. 13. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật

Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.

14. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật Hình sự số 15/1999/QH10 sửa đổi bổ sung 2009/QH12.

15. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2004),

Luật cạnh tranh số 24/2004/QH11, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03

tháng 12 năm 2004.

16. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2005),

Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29

tháng 11 năm 2005.

17. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2005),

Luật thương mại số 36/2005/QH11, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14

tháng 6 năm 2005.

18. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII (2010),

Luật bảo vệ người tiêu dùng số 59/2010/QH12, kỳ họp thứ 8 thông qua

ngày 17 tháng 11 năm 2010.

19. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2012),

Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13, kỳ họp thứ 3 thông

qua ngày 20 tháng 6 năm 2012.

20. Tập san Quản lý thị trường Quảng Ninh 55 năm xây dựng và trưởng

Tài liệu trên trang Web 21. http://www.tapchitaichinh.vn/Tin-tuc/To-chuc-Hop-tac-va-Phat-trien- Kinh-te-Tang-truong-cua-kinh-te-toan-cau-van-cham 22. http://tamnhin.net/Print/10549/Chong-hang-gia-hang-nhai-Cuoc- chien-toan-cau.html 23. http://baophapluat.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=151493

24. Website Bộ Công Thương: www.moit.gov.vn

25. Website Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn

26. Website Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: www.noip.gov.vn

PHỤ LỤC 1

CHI CỤC QLTT TỈNH QUẢNG NINH ĐỘI QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG SỐ 14

---

Số: /KH/QLTT-CHG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---

Hạ Long , ngày 10 tháng 01 năm 2012

KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ

PHỐI HỢP ĐẤU TRANH CHỐNG HÀNG HOÁ GIẢ MẠO NHÃN HIỆU NIKE TRÊN KHÂU LƢU THÔNG

---

- Căn cứ Nghị quyết Hội nghị CBCC năm 2012 của Chi cục QLTT tỉnh Quảng Ninh.

- Thực hiện Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 của Thủ tƣớng Chính phủ về đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả.

- Tiếp tục triển khai Kế hoạch Chuyên đề số 169/KH/QLTT-CHG ngày 19/5/2008 của Chi cục QLTT tỉnh Quảng Ninh về đấu tranh chống hàng hoá giả mạo nhãn hiệu NIKE trên khâu lƣu thông; Chỉ đạo của Chi cục QLTT về đấu tranh chống buôn lậu - gian lận thƣơng mại, hàng giả trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Sau khi nghiên cứu, đánh giá và dự báo tình hình thị trƣờng, Đội QLTT số 14 xây dựng kế hoạch chuyên đề phối hợp đấu tranh chống hàng giả nhãn hiệu hàng hoá của NIKE năm 2012 trên khâu lƣu thông nhƣ sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích

- Phối hợp kiểm tra có hiệu quả nhằm ngăn chặn và từng bƣớc đẩy lùi tình trạng sản xuất, buôn bán hàng hoá giả mạo nhãn hiệu NIKE. Bảo vệ quyền sở hữu của NIKE International Ltd và lợi ích chính đáng của ngƣời tiêu dùng.

- Tổng hợp tình hình, tham mƣu, đề xuất giải pháp phù hợp, hiệu quả trong công tác đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng tạo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Quảng Ninh giàu đẹp, văn minh.

2. Yêu cầu

- Chủ động xây dựng cơ sở báo tin. Phối hợp chặt chẽ với văn NIKE VIETNAM LLC và các Đội QLTT, các cơ quan chức năng trên địa bàn, bám sát kế hoạch, triển khai kiểm tra, kiểm soát theo trình tự pháp luật quy định, đảm bảo bắt trúng và xử lý đúng các đối tƣợng sản xuất, vận chuyển, buôn bán hàng giả.

- Vụ việc lớn có tính hệ thống, báo cáo Chi cục, phối hợp với Phòng Nghiệp vụ Thanh tra tập huấn nghiệp vụ, chỉ đạo kiểm tra đồng loạt trên địa bàn toàn tỉnh.

II. NỘI DUNG TRIỂN KHAI 1. Phƣơng pháp kiểm tra

- Kiểm tra thủ tục đăng ký kinh doanh, văn bằng bảo hộ, công bố chất lƣợng sản phẩm và việc thực hiện các nội dung đăng ký hoặc công bố.

- Kiểm tra so sánh chất lƣợng, nhãn mác và hoá đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của hàng hoá lƣu thông trên thị trƣờng. Phát hiện xử lý nghiêm hàng giả, hàng kém chất lƣợng.

- Kết hợp hƣớng dẫn ký cam kết và kiểm tra việc thực hiện cam kết của cá nhân, tổ chức kinh doanh trong chấp hành pháp luật kinh doanh thƣơng mại.

2. Đối tƣợng, địa bàn kiểm tra

- Cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động sản xuất, vận chuyển, buôn bán hàng giả.

- Các phƣơng tiện vận chuyển, chuyên chở hàng hoá có dấu hiệu vi phạm pháp luật kinh doanh thƣơng mại.

Kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào các đầu mối, phƣơng tiện chuyên chở, phân phối, cung ứng nguồn hàng may mặc (sản phẩm giầy dép, mũ nón, quần áo, tất vớ...) và dụng cụ thể thao, túi xách, đồng hồ, kính mắt.. giả mạo nhãn hiệu NIKE trên cung đƣờng vận chuyển từ Móng Cái , Bình Liêu, Hải Hà vào thị trƣờng nội địa tiêu thụ.

3. Thời gian kiểm tra

Tiến hành liên tục trong năm:

+ Kiểm tra thƣờng xuyên theo kế hoạch chuyên đề. Tăng cƣờng kiểm tra cao điểm vụ hè vào tháng 4 và vụ Đông vào tháng 11.

+ Kiểm tra đột xuất theo chỉ đạo của cấp trên, thông tin của cơ sở và tố giác của quần chúng nhân dân.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Công tác nghiệp vụ

+ Căn cứ chỉ đạo của Chi cục, trao đổi, cập nhật thông tin từ NIKE VIETNAM LLC và tổng hợp, dự báo tình hình thị trƣờng để xây dựng kế hoạch kiểm tra chống hàng giả phù hợp, khả thi báo cáo Chi cục phê duyệt

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG SẢN XUẤT VÀ BUÔN BẢN HÀNG GIẢ TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NINH (Trang 104 -130 )

×