NGHĨA CỦA CỤ KIỆN

Một phần của tài liệu Chống bán phá giá một số vấn đề và giải pháp cho doanh nghiệp việt nam (Trang 43 - 44)

- Thành công đầu tiên sau 10 năm thực hiện pháp lệnh Chống bán phá giá và sau 8 năm gia nhập WTO, Việt Nam sử dụng thành công Biện pháp phòng vệ thương mại

- Góp phần động viên các DN sản xuất trong nước khác quan tâm và chủ động áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ chính mình

- Góp phần lập lại tình hình cạnh tranh công bằng cho DN SX trong nước đối với hàng nhập khẩu và hạn chế khả năng chiếm lĩnh thị trường

ChươngIII. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐỂ VƯỢT RÀO CẢN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở NƯỚC NHẬP KHẨU

Có thể thấy, với mức tăng trưởng xuất khẩu hàng năm gần 20% trong thời gian gần đây và việc một số mặt hàng xuất khẩu Việt Nam đã bước đầu có được chỗ đứng vững chắc tại các thị trường lớn đã dẫn đến khả năng các vụ kiện chống bán phá giá ngày càng gia tăng. Điều này về lâu dài sẽ kìm hãm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam. Vì vậy, để giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực do các vụ kiện bán phá giá gây ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần có các biện pháp không chỉ ứng phó có hiệu quả mà phải chủ động ngăn ngừa những nguy cơ xảy ra các vụ kiện chống bán phá giá. Đó là phải thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và thị trường xuất khẩu, tăng cường vai trò của các hiệp hội ngành hàng, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về thông tin, tiến hành cam kết giá khi cần thiết…

Để bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, cần phải thực hiện các giải pháp sau:

Một phần của tài liệu Chống bán phá giá một số vấn đề và giải pháp cho doanh nghiệp việt nam (Trang 43 - 44)