0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

NHỮNG MÂU THUẪN, XUNG ĐỘT VÀ CƠNG CUỘC CẤM ĐẠO GIA

Một phần của tài liệu SỰ THÂM NHẬP CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX (Trang 108 -119 )

6. Bố cục khĩa luận

3.4. NHỮNG MÂU THUẪN, XUNG ĐỘT VÀ CƠNG CUỘC CẤM ĐẠO GIA

TĂNG Ở VIỆT NAM

Trong bối cảnh khu vực và thế giới cĩ những biến chuyển nhanh chĩng, nhà Nguyễn vẫn chưa thể tìm được một đối sách hữu hiệu để ứng đối với thế lực phương Tây vốn đã ít nhiều nhận ra dã tâm của họ, cũng như các thay đổi trong cách tiếp cận những bước chuyển căn bản, và gây nên tiếng vang là cuộc xung đột quân sự đầu tiên từ năm 1847 – 1848. Thập niên 40 đánh dấu những bước chuyển lớn ở khu vực và thế giới. Trong bối cảnh đầy thách đố đĩ, nhà cầm quyền lúc này ở Việt Nam vua Thiệu Trị lại được đánh giá là bình thường, thời gian tại vị quá ngắn ngủi và chỉ thọ 37 tuổi.

Lên ngơi cuối năm 1847, Tự Đức được di chiếu phải theo đúng đường lối của tổ tiên và lắng nghe lời khuyên của phụ chính đại thần. Việc làm đầu tiên là nghiêm chỉnh thi hành chính sách của Thiệu Trị và Minh Mạng, nhưng thời thế đã thay đổi, chiếm hạm Tây Phương hồnh hành khắp ngồi khơi.

Cuộc xung đột quân sự cuối thập niên 40 đã tác động mạnh mẽ đến vua Tự Đức, là bước ngoặt trong những toan tính về vấn đề người Pháp và Cơng giáo. Theo đĩ, mặc dù mãi tới năm 1851 Tự Đức mới áp dụng các biện pháp do Thiệu Trị đề xướng, tức bắt giết giáo sĩ người Âu. Nguyên nhân bách đạo thời Tự Đức khơng

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

104

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

khác Minh Mạng nhưng nay thêm một số nguyên nhân khác nghiêm trọng hơn cả thộc về an ninh quốc gia bảo vệ độc lập dân tộc.

Dưới thời Minh Mạng sự xụp đổ của chính quyền Gia Định hình thành sau cái chết của Lê Văn Duyệt, Lê Văn Khơi đánh dấu chấm hết khuynh hướng “Cát cứ quyền lực” như là hệ quả lịch sử để lại. Trên ý nghĩa rộng hơn sự kiên đĩ cho thấy sự trở lại mạnh mẽ của mơ hình chính trị - xã hội quen thuộc mà Minh Mạng theo đuổi. Do vậy dường như sự dãn về chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nĩi chung sau này càng trở nên cực đoan hơn, bởi chính quyền Gia Định thành như là nơi điều chỉnh cuối cùng đối với những chính sách sai lầm và chủ quan với người phương Tây.

Cĩ một thực tế là, dưới triều Tự Đức, triều đình phải đối phĩ với nhiều vụ nổi loạn. Ngồi vụ án Cao Bá Quát, cịn những vụ án của Đào Trí Phú hay Hồng Bảo, mặc dù từ tháng 7 – 1848, Trí Phú bị mất chức cịn bị buộc vào vụ Hồng Bảo tư thơng ngoại quốc và Lê Văn Huân, cháu Lê Duy Cự, minh chủ “Loạn cào cào hay châu chấu”…riêng trường hợp Hồng Bảo, báo cáo của giám mục Pellerin, Retord cịn lại trong APF đều khẳng định khơng can thiệp, mặc dù Hồng Bảo cĩ đề nghị, vào việc làm của Hồng Bảo “Qúy vị thấy, theo tài liệu này… là nhà vua và triều thần của mình tin rằng người Cơng giáo đã tìm cách mê hoặc ơng Hồng Bảo để đem ơng đi trốn: Đĩ là một sự sai lầm cho rằng cĩ sự liên hệ của người Cơng giáo vào vụ việc này, song vua Tự Đức tin cĩ sự dính líu nên đã ban hành cấm đạo. . Cuối năm 1851, cĩ một sự kiện rất đáng lưu ý là vua Tự Đức triệu tập các quan để trưng cầu ý kiến về một đối sách với Cơng giáo, theo tư liệu của E.Võ Đức Hạnh, cuộc đàm thoại cĩ đoạn: Vua hỏi phải làm thế nào để họ tỉnh ngộ và trở về với lẽ phải? Săn đuổi họ ráo riết thì lịng trẫm khơng lỡ, nhưng nếu khoan dung thì làm sao chúng ta cĩ thể sửa được cái tà? Đạo trị dân tốt của quốc gia địi hỏi mọi người phải suy nghĩ nghiêm chỉnh về vụ việc này. Để phù hợp với lịng dân và việc trị nước, đâu là đối sách tốt nhất để rập tắt các vụ xử phạt, để việc cày cấy được thịnh vượng, để xĩa bỏ sự bất cơng và diệt trừ tà đạo Gieessu? Phải đối sử cứng rắn hay dùng biện phát ơn hịa?

Trong “cuộc trưng cầu’’ đĩ, cĩ ý kiến cho là nên dùng biện pháp ơn hịa, vua Tự Đức bác bỏ và phê “đã gần hai chục năm nay chúng ta đã dùng mọi biện pháp để bắt giáo dân bỏ đạo và khơng đạt kết quả gì… Các ngươi chỉ biết nĩi mà khơng biết

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

105

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

làm, các ngươi chỉ giống như lũ thầy bĩi xem voi”. Cĩ ý kiến dùng biện pháp cứng rắn như chặt đầu, thắt cổ, tất cả các quan chức mà địa bàn họ cai trị cĩ đạo trường bị bắt thì sẽ bị cắt chức”. Cũng cĩ ý kiến khác là đi giải thích căn nguyên sâu xa và tìm ra hướng giải quyết tồn diện hơn.

Với cuộc lấy ý kiến rộng rãi này, mặc dù đã được bàn tính đến nhiều trong những thời kỳ trước nhưng cĩ một điều chắc chắn là khơng cĩ gì mới hốn với trước kia. Quẩn quanh vẫn là những vấn đề người theo đạo đã bị lầm lạc khi khơng theo Khổng giáo… Cĩ một nghịch lý là các triều đại vua nhà Nguyễn hầu như khơng tính đến một cách nghiêm túc liệu những người cơng giáo được người Âu quy đạo cĩ thể bị lợi dụng làm tay sai khơng? Và trong trường hợp gần nhất ở đây là những giáo dân cĩ thể bị sử dụng làm tay sai cho Pháp và Tây Ban Nha khi chiến tranh xảy ra khơng? Giải quyết được câu hỏi tưởng như đơn giản này mặc dù cịn nhiều điểm cịn cần xem xét thêm nhiều khả năng phản ứng của triều đình đối với người theo đạo sẽ khơng cực đoan như vậy. Nhìn nhận lại các chỉ dụ năm 1848 và 1851, cĩ ý kiến cho rằng đều là do “thúc ép” vì triều đình vì lúc đĩ vua mới 19 tuổi. Giám mục cịn bấp bênh, nên tuy cĩ những xu hướng tốt lành đối với Cơng giáo vẫn phải nhượng bộ trước yêu sách của các vị đại thần mà nhà vua khiếp sợ.

Từ sự kiện trên, ở gĩc độ khác cĩ thể thấy là lần đầu tiên trong triều đình nhà Nguyễn vấn đề Cơng giáo đã được để bản thảo nhằm giải quyết vấn đề nan giải từ lâu trong xã hội. Nĩ cũng cho thấy một thực tế là quyền lực và mức độ kiểm sốt của nhà vua, hay rộng ra là thái độ của Tự Đức cũng như Triều đình đối với cơng giáo lúc đĩ. Đĩ là sự phân hĩa xã hội cao độ giữa người khơng theo Cơng giáo với giáo dân, sự khức biệt và phân hĩa ngay trong bản thân Triều đình. Chính bức xúc xã hội đĩ cùng với nhận thức và hành động của giới cầm quyền sau đĩ đã đưa đến hệ quả là sự giằng xé giữa quá khứ và hiện tại, giữa “Truyền thống lớn’’ với “truyền thống nhỏ”, “giữa thế giới Trung Hoa” với “thế giới Đơng Nam Á’’ sự bế tắc và là bi kịch cho Việt Nam trong thế ứng đối với phương Tây nĩi chung.

Trong khi ở Pháp đang đẩy nhanh cơng cuộc can thiệp vào Việt Nam, năm 1855, vua Tự Đức ban hành tiếp đạo dụ rất nghiêm ngặt “dân chúng và binh sĩ được 6 tháng để bỏ đạo… Phải đốt tất cả các nhà thờ, nhà xứ, hãy ném các hầm, các hang,

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

106

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

cấm bọn giáo hữu khơng được tập trung…hay dùng tất cả mọi phương tiện để tiêu diệt tà đạo. Ngay sau khi cuộc thương thuyết Montigny thất bại, tháng 5 – 1857 vua Tự Đức cho ban hành sức dụ khuyến khích bắt đạo. Lúc đĩ các khám đường chật ních người cơng giáo, chủng viện phân tán, giáo sĩ chạy tứ tung, làng giáo bị đốt.

Mặt khác, nếu như chính sử khơng đề cập đến nhưng thực tế cho thấy, vua Tự Đức đều biết rằng việc ban hành dụ cấm đạo, diệt đạo, hệ quả đĩ sẽ dẫn tới sự gây hắn của phương Tây chỉ sớm hay muộn.

Như nghiên cứu sau này đều cho thấy một thực tế là cuộc bách đạo đĩ đã gây thiệt hại cho giáo hội dù “chưa phải là lớn đến độ làm ngưng mọi hoạt động mục vụ như trong giai đoạn sau khi Pháp bắt đầu đổ quân xâm lược Việt Nam”. Lệnh bách đạo chỉ thực sự gắt gao và đẫm máu sau khi liên quân Pháp – Tây Ban Nha đổ bộ lên cảng Đà Nẵng. Thánh giá được đặt ở mọi nẻo đường dẫn tới Đà Nẵng, ai khơng bước qua thì là người theo đạo, lệnh truy nã cũng được thực hiện trong khắp cả nước … Ngồi việc gây thiệt hại cho cộng đồng giáo dân, đĩ cũng là sự xung đột đến đỉnh cao của những mâu thuẫn dai dẳng, khơng thể hịa giải giữa triều đình với vấn đề người Pháp. Sự cĩ mặt của người Pháp trong một ý nghĩa nào đĩ cịn là đại diện cho một nền văn hố – văn minh phương Tây trên một vùng đất phương Đơng, đồng thời sự hiện diện đĩ cĩ thể khơng đem lại lợi ích trực tiếp cho người Pháp nhưng nĩ mở ra những triển vọng hay “tiềm năng vơ hình’’ cho Pháp lúc đĩ cũng như sau này. Tuy vậy, sự biểu thị này càng về sau càng thể hện độ vênh lớn giữa một bên ngày càng quyết tâm chinh phục – xâm lược cịn một bên càng lạc hậu – bạc nhược, cùng các xung đột bất tận giữa hịa nhập và chống hịa nhập. Lúc này, ở Việt Nam đĩ là những con người cũ trong bối cảnh khu vực và thế giới mới, thiếu vắng một bệ đỡ kinh tế - xã hội của một giai tầng mới đủ mạnh, hay thiếu một trào lưu tư tưởng mới về chất. Mơ hình chính trị - tư tưởng dù đã bị thử thách, chao đảo, suy yếu nhưng vẫn khơng bị sụp đổ, mà lại được phục hồi, củng cố dưới triều Nguyễn.

Cùng lúc đĩ cĩ thể so sánh, khơng riêng gì Việt Nam đang ngày càng chịu sức ép của chủ nghĩa tư bản phương Tây, Nhật Bản thời kỳ này cũng chịu sức ép liên tục từ phương Tây do tham vọng bành trướng thộc địa của chủ nghĩa tư bản

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

107

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

ngay từ thập niên đầu thế kỷ XIX các tàu buơn, tàu chiến đã đến gõ cửa xin thơng thương với Nhật Bản và Nhật Bản cũng phải ký kết các hiệp ước với các nước phương Tây. Nhưng sau đĩ Nhật Bản đã sớm cĩ lựa chọn và đưa đất nước theo hướng tích cực. Cuộc cải cách thành cơng của Nhật Bản dựa trên những tiền đề điều kiện sau một quá trình chuyển biến nội tại lâu dài, một quá trình tổng hợp mọi yếu tố, mọi sự chuyển động của xã hội, mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội, một phong trào dân tộc vì chủ quyền dân tộc.

Nếu như những cuộc vận động và chuyển biến đĩ hồn tồn khơng cĩ ở Việt Nam đương thời, thì những chuyển biến của Xiêm, một quốc gia láng giềng khá gần gũi cũng là một minh chứng cho sự thành cơng với cuộc cải cách và sự khơn khéo trong những chính sách đối ngoại của những người đứng đầu nhà nước Xiêm. Đương nhiên, khơng thể tuyệt đối hĩa một phương cách mà vấn đề là vận dụng chúng một cách đúng đắn phù hợp hơn và hết ngõ hầu cĩ thể đua đất nước thốt khỏi can thiệp, đơ hộ. Cũng cĩ thể nĩi một cách đơn giản những yếu tố nội sinh hay ngoại sinh là quan trọng hơn hay chủ yếu cũng như khơng thể tuyệt đối hố vai trị của một hay một số yếu tố.

3.5. TIỂU KẾT

Cĩ một thực tế là cho đến trước khi cuộc chiến Pháp ở Việt Nam nổ ra, giới chức Pháp vẫn cịn hơi nghi ngờ chính sách hiệu quả của triều đình. Thực tế đã cho thấy, sau cuộc xung đột vũ trang, nhiều điểm cũng khơng như tính tốn của Pháp, thậm chí cịn phản lại những người Pháp ở Việt Nam cũng như ở Pháp.

Cuộc xung đột quân sự đầu tiên cho thấy rõ hơn quyết tâm chinh phục “Vùng đất trống” của giới hải quân Pháp, điều mà Jules Ferry sau này thú nhận “chính vì nghành hải quân mà chúng ta xâm chiếm thuộc địa. Cũng như lợi ích kinh tế thực sự cho chủ nghĩa tư bản Pháp ở Đơng Á. Nĩ như là phép thử đối với sức mạnh quân đội Việt Nam và dã tâm xâm lược của Pháp. Tại thời điểm đĩ Việt Nam khĩ cĩ thể xoay chuyển được tình hình trên cơ tầng kinh tế - xã hội, tiềm lực quốc phịng hiện tồn, về chính sách đối ngoại, đường lối tự cường và khả nawg nắm bắt thời cơ…

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

108

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

Sau hơn hai thế kỷ hiện diện của người Pháp, cũng với mức độ tiếp xúc và giao thoa đã đạt đến độ “tương đồng cao”, phải chăng cuộc “gặp gỡ”của những đối tác Pháp – Việt đã từng cĩ những khả nawg đua đến những kết quả tích cực. Đây là điều đáng suy nghĩ nhất khi nhìn lại tồn bộ diễn trình lịch sử giữa hai nước.

KẾT LUẬN

* Quá trình mở rộng ảnh hưởng ra bên ngồi của nước Pháp nằm trong bối cảnh chung của khu vực và thế giới. Từ nhu cầu hiện thực của lịch sử, sự vận động nội tại và bành chướng của người Pháp vừa cĩ nét chung vừa cĩ những đặc tính riêng biệt, từ đĩ quy định tính chất và đặc điểm của Pháp ở hải ngoại.

Cĩ thể nĩi từ lâu trong đời sống kinh tế - xã hội phong kiến châu Âu mối liên hệ giữa giai cấp tư sản và tăng lữ đã bộc lộ mâu thuẫn gay gắt. Với việc phát hiện ra những vùng đất mới, cơng cuộc mở rộng ra bên ngồi là giải pháp dung hịa giữa nhu cầu phát triển kinh tế của giới tư sản châu Âu với sự “kìm kéo”, sự dung dưỡng của ý thức hệ phong kiến. Sự thỏa hiệp giữa nhà nước thế tục và hoạt động truyền giáo, hay nhà nước giáo hội ở một khía cạnh nào đĩ trở thành một trong những điều kiện hình thành các giáo đồn. Trong các đợt thám hiểm, các giáo sĩ Dịng Đa Minh hay Dịng Phanxico, Dịng Tên… đều cĩ mặt với vai trị tuyên úy, thi hành sứ mạng truyền đạo tại các vùng đất xa xơi.

Trong khi đĩ hoạt động thương mại nĩi chung của người châu Âu thường là bước khởi đầu cho cơng cuộc truyền đạo. Với Pháp dường như sự hịa quyện giữa hai đối tượng đạt đến mức cao nhất, trong thời kỳ diễn ra đồng thời nĩ cũng “vượt qua mọi luật lệ của hình học để gặp nhau”.

Ở một ý nghĩa nào đĩ, CIO và MEP đã ra đời trong bối cảnh trên. Trong quá trình hoạt động, hai tổ chức và cách thức hoạt động đã phối hợp và liên kết chặt chẽ để thực hiện những mục tiêu chung của nhà nước phong kiến – tư sản Pháp. Tại

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

109

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

cùng thời điểm, ngồi ý nghĩa bị chi phối ở cấp quốc gia, hai tác nhân này cũng luơn được dẫn dắt bởi các cá nhân, và chính họ đã làm nên những thay đổi căn bản trong quá trình mở rộng và xâm nhập ở Đơng Ấn.

* Sự xâm nhập của Pháp vào Việt Nam nằm trong xu thế lịch sử chung. Các nước tư bản phát triển phương Tây, cạnh tranh bành trướng thế lực sang các quốc gia châu Á phương Đơng, tạo nên một dịng chảy lan truyền, tiếp biến kinh tế - văn hĩa. Từ đặc điểm chung của khu vực vừa thuận lợi, vừa thách thức, Việt Nam trở thành sự lựa chọn và sau đĩ trở thành đối tượng mở rộng và bành trướng của Pháp.

Các thế kỷ XVI – VXII, nhờ vị trí của mình, quốc gia phong kiến Đại Việt là địa chỉ rất quan trọng, nơi gặp gỡ, đầu mối trung chuyển của các tuyến giao thương. Hơn nữa trên con đường tiến sang phương Đơng, các thương cảng Việt Nam cũng là điểm đến thường xuyên của đồn tàu buơn châu Âu.

Duới khía cạnh kinh tế, cả Đàng Trong và Đàng Ngồi đang ở vào giai đoạn phát triển cao của hoạt động ngoại thương. Từ cách tiếp cận khu vực, thế kỷ XVI –

Một phần của tài liệu SỰ THÂM NHẬP CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX (Trang 108 -119 )

×