Biến động chính trị xã hội Pháp cuối thế kỷ XVIII

Một phần của tài liệu Sự thâm nhập của pháp vào việt nam từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX (Trang 62 - 65)

6. Bố cục khĩa luận

2.1.1. Biến động chính trị xã hội Pháp cuối thế kỷ XVIII

Tháng 9 - 1715, vua Louis XIV qua đời, tại vị 72 năm, cầm quyền 54 năm lâu nhất trong lịch sử Pháp. Chắt của Louis XIV mới 5 tuổilên ngơi, trở thành Louis XV (1715 - 1774), nhưng quyền hành nằm trong tay nhiếp chính Philippe d'Orlêans (1674 - 1723), cơng tước xứ Orlêans (chủ của Louis XV). Nĩi chung, dưới thời trị vị của mình, kể cả trong khi chính thức bãi bỏ nhiếp chính, Pháp gặp phải khủng hoảng tài chính - ngân hàng trầm trọng, một số tổng thanh tra tài chính đã thay nhau ra đi. Cho đến khi qua đời, Louis XV đã để lại mĩn nợ khổng lồ, cùng các cuộc chiến tranh hao người tốn của, các thuộc địa rơi vào tay người Anh ...

Thừa hưởng từ đống đổ nát của ơng nội, sau khi lên ngơi, Louis XVI (eq: 1774 - 1793) đã cho tiến hành một số cuộc cải cách. Các nỗ lực đĩ suy cho cùng cũng khơng thốt khỏi vịng luẩn quẩn của những mâu thuẫn nội tại giữa quý tộc - tăng lữ với quần chúng nhân dân - đẳng cấp thứ ba chiếm đến 92% dân số "Tăng lữ phục vụ nhà vua bằng kinh cầu nguyện, quý tộc phục vụ nhà vua bằng cung kiếm, đẳng cấp thứ ba phục vụ nhà vua bằng tài sàn". Sự lớn mạnh của phong trào Khai sáng (triết học Ánh sáng) với những đại biểu xuất sắc Montesquieu (1689 - 1755), Vltaire (1694 - 1778), Jean Jacques Rousseau (1712 - 1778). Denis Diderot (1713 - 1784), một trong tác giả của Bách khoa Tồn thư - Encyclopêdie mà sau này Nguyễn Ánh cĩ dịp đọc được) trên nền tảng của thuyết Duy Lý (Rationalisme) đề cao tư tưởng trần thế, lý trí của con người..., cộng với khơng khí bất mãn của dân chúng khốn cùng, trước khủng hoảng kinh tế trong nước, hạn hán, đĩi rét, đời sống cơ cực... dẫn đến cuộc khủng hoảng xã hội sâu rộng, những cuộc bạo động ở thành thị... là tình cảnh tiêu biểu nhất của nước Pháp đêm trước của cuộc Cách mạng.

Khoảng giữa năm 1789, Hội nghị Ba cấp (Tam dân hội nghị, Êtats Gênêraux) diễn ra ở Pháp. Đẳng cấp thứ ba thắng thế trong hội nghị, quyết định

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

58

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

thành lập Nghị viện quốc dân, tháng 7 lấy tên là Nghị viện Lập hiến, quyền lực của nhà vua từ đây nghị viện mới khống chế. Trước sự phản đối từ phía nhà vua, phe bảo hồng, mối đe doạ can thiệp từ bên ngồi... dưới sự lãnh đạo của Nghị viện, ngày 14-7-1789, quần chúng đã đứng lên phá ngục Bastille - biểu tượng của chế độ quân chủ chuyên chế.

Một đạo luật (dù khơng được nàh vua thơng qua) đã được ban hành ngày 4- 8-1789 nhằm giải phĩng nơng dân khỏi ách áp bức phong kiến. Các nhà nghiên cứu cho rằng nếu Pháp lệnh là "giấy chứng tử" cho chế độ cũ, thì bản Tuyên ngơn Nhân quyền và Dân quyền (cơng bố ngày 26-8) là giấy chứng sinh ra chế độ mới. Các cuộc cải cách sau đĩ được nghị viện tiến hành chủ yếu xoay quanh thế lực bảo hồng, mối quan hệ với giáo hội, tăng lữ... Bản hiến pháp đầu tiên của Pháp đã được ban hành ngày 14-9-1791, nhưng đối với quần chúng nhân nĩ đã vi phạm nguyên tắc của Tuyên ngơn 1789, chỉ bảo vệ quyền lợi thiểu số tư sản trong xã hội. Tháng 10 cùng năm, được bầu theo chế độ phổ thơng dầu phiếu, Nghị viện quốc dân, vốn đã nêu ra từ trước đo) khai mạc, Pháp chính thức theo chế độ Cộng hồ (nền Cộng hồ thứ nhất) phế bỏ nền quân chủ tháng 9-1772, và đâu năm sau vua Louis XVI bị xử tử (đến tháng 10 hồng hậu Marie Antoinêtt bị xử tử).

Cĩ thể nĩi, việc tử hình vua Louis XVI một mặt làm rung chuyển các nước theo chế độ quân chủ ở Âu châu, mặt khác càng làm cho tình hình trong nước xấu đi với việc diễn ra cuộc tranh chấp giữa hai phái Jacobins (đại diện cho tư sản dân chủ cách mạng) và Girondins (đại diện cho tư sản cơng thương và tư sản ruộng đất). Rốt cuộc phái Jacobins nắm quyền sau cuộc nổi dậy củ nhân dân cuối tháng 5-1793. Trong thời gian này, ngày 24-6/1793, Hiệp hội dân tộc ban hành hiến pháp Cộng hồ đầu tiên. Ít lâu sau, phái này cũng bị phân hố và người nắm quyền là M.Robespierre (1758-1794) ngày càng tỏ ra chuyên quyền, thi hành phương thức thống trị tàn bạo. Kết cục, tháng 7-1794, giai đoạn đầu của cuộc cách mạng Pháp chấm dứt với cái chết của Ropespierre dưới máy chém (khi mới 36 tuổi).

Lúc này, phái Técmiđo thuyết phục được Nghị viện thơng qua một số quyết định sau khi "chính biến tháng Nĩng" (chính biến Tecmiđo24

, 27-7-1794) thắng lợi, lật đổ Robespierre. Ngồi một số quyết nghị về chính trị, kinh tế - xã hội, Quốc ước

24

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

59

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

cũng chính thức thi hành chính sách tơn giáo mới - phục hồi hoạt động cua đạo Thiên chúa. Sau khi đối phĩ với phe đảng cịn lại của Jacobins, thẳng tay đàn áp cuộc nổi dậy của người dân địi cải thiện đời sống, khơng nhân nhượng với phái bảo hồng... tháng 8-1795, Nghị viện thơng qua bản Hiến pháp mới, theo nguyên tắc tam quyền phân lập (quyền lập pháp: thượng và hạ viện; quyền hành chính nằm trong tay chính phủ Đốc chính; quyền tư pháp). Hiến pháp thiết lập Uỷ ban Đốc chính, sau đĩ Uỷ ban tuyên bố cương lĩnh cai trị với những chủ trương phục hồi tồn diện, song diễn biến chính trị khiến cho chính quyền này ra tay đàn áp những nghị viện bảo hồng, với phái cộng hồ dân chủ... Dưới thời kỳ Đốc chính, đời sống nhân dân bị sa sút nghiêm trọng, trong lịng xã hội đang âm ỉ sự bùng nổ của quần chúng nếu tình trạng vẫn tiếp diễn.

Từ năm 1789 - 1790, các nghị viện đã tranh luận sơi nổi liên quan đến chính sách thuộc địa. Một nhĩm các dân biểu, hội viên của Hội thân hữu của Người da đen biện hộ cho một sự giải phĩng tức thời và cấp quyền cơng dân cho người da đen tại vùng đảo Tây Âu. Những người chủ trương này bị chống đối quyết liệt từ các nhĩm cĩ quyền lợi thuộc địa. Kết quả đã dẫn tới một sự thoả hiệp về vấn đề thuộc địa, về chủ trương đồng hố được phác thảo trong một sắc lệnh dành quyền tự quản hạn chế cho các thuộc địa và hứa hẹn sẽ khơng cĩ luật lệ nào liên quan đến quy chế cá nhân (nếu được đề nghị lên từ quốc hội của các thuộc địa).

Dưới thời kỳ Đệ nhất Cộng hồ, Nghị viện quốc dân tuyên bố giải phĩng nơ lệ "mọi cư dân tại các thuộc địa, khơng phân biệt màu da, đều là các cơng dân Pháp và được hưởng mọi quyền được bảo đảm bởi Hiến pháp". Trong các cuộc tranh luận liên quan đến Hiến pháp năm 1795, một học thuyết về sự đồng hố chính trị dựa trên cùng các tiền đề của thời kỳ Khai sáng đã được nhấn mạnh hơn. Trong một bài diễn văn dài, chính khách Boissy d' Angla đã thúc giục Hiến pháp cần được trải rộng đến các thuộc địa. "Cuộc cách mạng mà quý ơng đã hồn thành", "khơng phải chỉ dành cho Âu châu; nĩ dành cho tồn thể thế giới". Các nguyên lý của Cách mạng khơng là độc quyền của một nhĩm nhỏ các dân tộc đặc quyền; chúng là "tài sản của lồi người", Boissy lưu ý về các lợi lộc kinh tế mà sự liên lập mang lại cho

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

60

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

cả thuộc địa lẫn mẫu quốc. Bossy kết luận: "Hãy để các thuộc địa sẽ mãi mãi là nước Pháp... hãy để chúng tạo thành một phần của nền cộng hồ bất khả phân chia của chúng ta..."

Tuy vậy, mọi thứ đã trở thành bong bĩng trước tình trạng thay đổi ở Pháp. Mải lo đối phĩ chính trị, trong khi thế lực chống Pháp ở châu Âu do Anh đứng đầu đã tập hợp lực lượng thành lập liên minh thứ hai chuẩn bị tấn cơng nước Pháp. Trước nguy cơ đang hiện hữu, tướng quân Napoléon Bonaparte được sự ủng hộ của giai cấp tư bản Pháp đã tiến hành cuộc chính biến ngày 18 - tháng Sương mù (Brumaire - tháng 11) năm 1799, phế truất chính phủ Đốc chính, lập ra chính phủ lâm thời. Chế độ Tổng tài ra đời, đánh dấu chấm dứt cuộc Đại cách mạng Pháp.

Một phần của tài liệu Sự thâm nhập của pháp vào việt nam từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)