0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

NHỮNG XUNG ĐỘT QUÂN SỰ ĐẦU TIÊN (1804 – 1848)

Một phần của tài liệu SỰ THÂM NHẬP CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX (Trang 87 -87 )

6. Bố cục khĩa luận

2.3. NHỮNG XUNG ĐỘT QUÂN SỰ ĐẦU TIÊN (1804 – 1848)

2.3.1. Chính sách của nhà Nguyễn

Từ thập niên 1780 và 1820, theo tư liệu thống kê cĩ khoảng 400 người Pháp phục vụ cho Nguyễn Anh - Gia Long, vào giữa triều Gia Long, số người Pháp chỉ cịn vài cục người.

Trước hết, về động thái của vua Gia Long với hoạt động truyền giáo, một điều cĩ thể dễ dàng nhận ra vai trị của các giáo sĩ Pháp đã bị tác động sau khi Pigneau de Béhaine mất năm 1799 và Gia Long lập triều năm 1802. Do đĩ, cũng khơng khĩ để xác biệt vị thế nhất định của họ trong đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam quãng thời gian 1799 - 1802 và cho đến năm 1820. Khi cịn đang bơn ba chống nhà Tây Sơn, vị chúa này đã từng phát biểu với các quan của mình là nhà Tây Sơn cấm đạo thế thì "chúng mất nước". Sau khi lên ngơi, trong một bức thư gửi cho Létondal (linh mục quản hạt Giáo đồn ngoại quốc ở Macao), Chaigneau đã viết về thái độ của nhà vua với vấn đề Cơng giáo (như chúng tơi đã trình bày ở trên) và trên hết là vị thế của người Pháp lúc này.

Tuy vậy, thư từ qua lại giữa những giáo sĩ, sĩ quan... người Pháp cĩ thể minh chứng phần nào rõ hơn về sự thay đổi của Nguyễn Ánh - Gia Long đối với đời sống đạo ở Việt Nam. Theo đĩ, một sự chuyển biến mạnh trong những năm tháng cuối thời vua Gia Long với thái độ lạnh nhạt của Gia Long, sự nghi ngờ của Thái từ

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

83

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

(Minh Mệnh sau này). Đối với vấn đề tơn giáo nhà nước chủ trương chỉ chấp nhận tơn giáo của Hồng đế (un religion qui était celle de l'

Empereur). Hay như linh mục De la Bissachère ví von "Tân hồng đế Gia Long là người vơ thần tuyệt đối và khơng thợ phùng vị thần nào khác ngồi chính ơng và cái bụng của ơng". Năm 1803, giám mục cho biết thêm: "từ hai năm nay, ở đây người ta khơng cịn nĩi đến đạo thánh chúng ta nữa, cũng khơng nĩi đến chuyện trục xuất các thừa sai, như trong những năm đầu", "Tơi nghĩ là bao lâu nhà vua hiện tại cịn sống, chúng tơi vẫn được bằng an. Nhưng một khi ngài khơng cịn nữa, tơi rất sợ là sẽ cĩ những thay đổi". Năm 1816, trước khi mất giám mục Guérard Đoan ở Tây Đàng Ngồi viết "chỉ cĩ một điều làm tơi lo nghĩ là tình hình xứ truyền giáo của chúng tơi thật đáng thương. Đức cha Longer ở thế cùng" [107, tr.499]. Theo tác giả A.B. Woodside "các thừa sai Pháp vẫn được hưởng nhiều ân huệ của triều Gia Long rồi đột ngột mới bị thất sùng khi Minh Mệnh lên ngơi" ...

Xin nhắc lại là ngày 4-3-1804, Hồng đế ban dụ cấm đạo: "Đạo Gia - Tơ là tơn giáo nước khác truyền vào nước ta, bịa đặt thuyết thiên đường địa ngục... từ nay về sau dân các tổng xã nào cĩ nhà thờ Gia-tơ đổ nát thì phải đưa đơn trình quan trấn mới được tu bổ, dựng nhà thờ mới thì đều cấm". sự kiện này, theo các nhà nghiên cứu nhà vua đưa Nho giáo lên hàng "thánh giáo", "chính giáo" nên ban dụ miệt thị chỉ đơn thuần là tơn giáo và ý thức hệ mà "khơng cĩ nguyên nhân chính trị", đã cĩ chính giáo suy ra Cơng giáo đương nhiên sẽ phải là "đạo ngoại". Bị thúc ép nhiều từ phía quan lại nhưng Gia Long vẫn làm ngơ mặc dù cĩ xảy ra sự kiện trên. Nhìn chung các thừa sai vẫn được truyền giáo và sống đạo, tự do đi lại. Theo đĩ trên cơ sở so sánh, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Gia Long "khoan miễn cho Cơng giáo rất nhiều so với Phật và Lão". Gia Long vẫn giữ quan hệ tốt với thừa sai Liot (ban cho hàm nhất phẩm), giám mục Labartette hàm thượng thư, qua họ vẫn biết được tình hình Pháp quốc. Quá trình chuyển biến vào cuối thời kỳ Gia Long đã cơ bản chấm dứt vị thế của người Pháp. Vị trí đĩ chỉ được phục hồi vào giữa thế kỷ XIX với cuộc sống xung đột quân sự Pháp - Việt Nam, trong đĩ các giáo sĩ đĩng một vai trị rất lớn

Ở lĩnh vực buơn bán, sau khi Gia Long lên ngơi, người Pháp rỏ rõ nhiệt tình cho dự tính thương mại với vị tân vương. Tuy vậy, khác với cơng cuộc truyền giáo,

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

84

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

các hoạt động xúc tiến đĩ đều vị Gia Long từ chối vì nhiều lý do. Sau một thời gian làm trung gian buơn bán, Hồng đế Gia Long cho phép Chaigneau trở về thăm gia đình. Sau cuộc nĩi chuyện giữa J.B Chaigneau và Gia Long để chào từ biệt (do con trai Đức Chaigneau kể lại, Hồng đế Gia Long đã rất xúc động cĩ vẻ chân thật (cĩ cảm tình nồng nhiệt - Chaude sympathie)

Từ năm 1815 âm mưu của Pháp trong việc địi Gia Long thi hành Hiệp ước năm 1787 đã khiến cho thái độ đối với người Pháp của Gia Long cĩ sự xáo trộn mạnh. Cùng với địi hỏi ngang ngược và vơ lý, triều đình lúc đĩ bắt đầu lo mối hoạ chủ quyền, nghi ngờ thừa sai Pháp, tăng cường đề phịng, tiến hành bế quan toả cảng và cấm đạo. Thái độ của vua Gia Long mặc dù cĩ thể nĩi là "tiêu cực" dưới mắt người Pháp nhưng cũng cĩ một thực tế là vua cĩ sự cơng bằng trong các hoạt động xúc tiến thương mại của người châu Âu nĩi chung, khơng cĩ sự phân biệt, thậm chí vua Gia Long đã lờ đi cho hoạt động truyền giáo của người Pháp ở đây. Như vậy cĩ thể nĩi thời Gia Long là bước quá độ đối với phường Pháp. Gia Long chắc chắn đã từng rơi vào từng thế "nước đơi" khi bị sức ép từ hai phía, từ truyền thống và hội nhập. Sự do dự đã được khai thơng với vị tân vương là Minh Lệnh. Chắc hẳn Gia Long đã cĩ dự tính khi quyết định chọn người kế vị là Minh Mệnh.

Xin nhắc lại là từ lâu, Vannier đã cho biết động thái của hồng tử Đảm này với phường Pháp; "Nhưng những mánh khoé của triều đình và sự ngờ vực của vị Thái tử đã khiến người ta khơng thành cơng, đã từ chối [ lời đề nghị được yết kiến nhà vua Gia Long] dựa theo đúng luật định của đất nước..." cùng những lý do khác liên quan đến cấp độ ngoại giao giữa h ai nước: "Thật là một sự bội bạc của một vị Thái tử khi chính nhờ vào những người châu Âu, nhất là người Pháp mà chinh phục được đất nước của mình..."; "Hơn nữa, vị Thái tử đã nĩi về việc truy hại tơn giáo của chúng ta..." và "thật bất lợi cho chúng ta khi nhà vua ( Gia Long) qua đời ...Khơng chỉ chúng tơi phàn nàn về vị thái tử , bởi vì ơng ta vẫn đối xử với một tình hữu nghị,nhưng cũng thường xuyên phải lưu ý hầu như với tất cả các vị quan nữa...”

Sau khi Minh Mệnh lên năm quyền, tình thế của người Pháp nhìn chung thay đổi căn bản. Khơng chỉ khơng tiếp tục chính sách của tiên vương với người Pháp, thậm chí, từ lâu Minh Mệnh đã tỏ ra khơng ưa gì gười Pháp, ngồi thừa sai MEP ra, Minh Mệnh cịn tỏ rõ sự thiên lệch trong hoạt động buơn bán giữa người Anh và

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

85

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

Pháp. Theo đĩ, thời Minh Mệnh, nỗ lực của Pháp xin ký thương ước, trong bối cảnh bành trướng ảnh hưởng của Anh tại Miến Điện, Xiêm... đều thất bại. Khi Chaigneau từ Pháp trở về Huế ngày 17-5-1821, Minh Mạng đồng cĩ cho ở lại; nhưng khơng cơng nhận vai trị lãnh đạo của Chaigneau , và khơng muốn quan hệ với một nước Tây phương nào. Vua nhận thư Louis XVIII, và trả lời bằng Hán ngữ, sau khi Vannier và Chaigneau sẽ xin hồi dương.

Theo như tư liệu cịn lại dưới thời cầm quyền của Minh Mệnh, Pháp đã cử nhiều tàu đến đặt vấn đề thơng thương. Tuy vậy, với những lý do khác Minh Mạng đã thể hiện thái độ với những phái đồn này như: tiếp đĩn lạnh lùng và từ chối lời yêu cầu (đối với J.B Chaigneau năm 1821), khơng tiếp đặc sứ Courson de la Ville - Hélio (năm 1882), "khơng nhìn nhận sự chỉ định này" đối với việc Pháp cử Eugéne Chaigneau quản lý lãnh sự của Pháp ở Huế (1824), khơng chấp nhận sứ vụ, khơng tiếp Bougainville (năm 1825), khơng phê chuẩn cho Eugéne Chaigneau vào Việt Nam năm 1826 và lần nữa cũng khơng cho lên kinh đơ năm 1830. Vì vua Minh Mệnh giữ lập trường khơng muốn thiết lập những mối bang giao chính thức với các cường quốc Tây Phương, tồ lãnh sự Pháp ở Huế phải đĩng cửa vĩnh viễn vào cuối năm 1830. Những tư liệu cho thấy từ năm 1831-1839, "hầu như quan hệ giữa Việt Nam và Pháp hồn tồn bị gián đoạn". Xin lưu ý là vào năm 1836 chiến hạm La bonite (Pháp) cũng ghé qua. Song tất cả khơng phụ vụ cho bất kỳ hoạt động của triều đình Pháp. Trong thời gian đĩ, những người châu Âu duy nhất ở đây là các thừa sai. Lúc này Pháp chỉ bận tâm đến châu Âu Algérie.

Như vậy, dưới thời Gia Long và Minh Mạng, mọi nỗ lực ngoại giao của Pháp sau ngày Chaigneau và Vannier về nước đều khơng thành cơng. Giải thích về những hành động của mình, chính sử nhà Nguyễn đều chép rất rõ động thái của vua Minh Mệnh như sau: Năm 1824: "Nước Phú Lãng Sa cùng Anh Cát Lợi thù nhàu. Năm trước nước Anh Cát Lợi đã nhiều lần dâng lễ, trẫm đều từ chối khơng nhận, nay chẳng lẽ lại cho Phú Lãng Sa thơng hiểu! Song nghĩ khi đức Hồng khảo ta bước đầu bơn ba từng sai Anh Duệ thái tử sang nước họ, cùng cĩ ơn cũ, nếu vội cự tuyệt thì chẳng phải là ý mến người xa. Liền sai làm thư của Thương Bạc và thưởng cho mà khiến về. Quốc thư và lễ vật thì khơng cho trình dâng". Năm 1826, tá Pháp đến xin thơng thương, vua chỉ phê "biết cho" rồi lờ đi. Song vua cũng biếu nhiều

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

86

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

tặng phẩm: 100 cân da voi, 30 cân da têm 10 tấm da hổ... cho tàu mang về. Hơn bốn năm sau, Minh Mạng giải thích chính sách ngoại thương của mình một cách rõ ràng rằng: Bản triều ta, đối với người Tây dương; họ đến cũng khơng cự, họ đi cũng khơng theo, chỉ đối đãi coi như người di địch thơi. Thuyền Tây phương đến, khơng cho tiếp xúc với dân địa phương, bán hàng xong thì đi. Kiểm sốt chặt chẽ, khơng để sơ sở, họ cĩ lịng xảo quyệt cũng khơng làm được gì.

Từ động thái trên, tác giả Y. Tsuboi cho rằng Minh Mệnh đã cố cưỡng lại ảnh hưởng của Âu châu, song vẫn giữ thái độ cởi mở với bên ngồi, và Việt Nam thời đĩ khơng phải cơ lập về mặt truyền thống và tri thức. Theo đĩ khám phá ra cái hay của "Tây địch", từ năm 1826 Minh Mạng đã chê trách một số đình thần là "thơ lậu", khơng hiểu được rằng "bậc vương giả là người biết lấy cái hay của người làm cái hay của mình", cho chế xe kiểu Tây phương, tự mình khám phá ra cách sử dụng kính thiên văn, mua phong vũ biểu và hàn thử biểu, mua tàu, đại bác, máy mĩc và nuơi ảo vọng tự chế biến những mặt hàng này bằng cách mua tàu cũ về tháo ra để học hỏi. "Bậc vương giả" chỉ khơng biết một điều: cái hay về khoa học, kỹ thuật Tây phương khơng dễ lấy làm của mình. Những sách dịch của các giáo sĩ và nhất là sách báo Trung Hoa do thương thuyền đi Quảng Đơng trở về giúp vua phần nào mở mang kiến thức. Vào cuối thập niên 20, vua bắt đầu bàn về những vấn đề nan giải từ thời Khổng Khâu, như trái đất vuơng hay trịn, mặt trời gần trái đất vào buổi trưa hay buổi sáng. Năm 1839, vua chê các thần chẳng biết gì về hiện tượng nguyệt thực...

Vua Minh Mệnh đặc biệt quan tâm đến vấn đề phát triển hải quân (hải sư), đĩng nhiều tàu và mua một số tàu "đại hiệu" bọc đồng, chạy bằng "máy đốt lửa" (hơi nước). Các tàu buơn và "ghe chiến" được cung cấp địa bàn, ống viễn kính, đồng hồ cát, cùng các loại đại bác mới bán trên thị trường. Vua liên tục phái thương đồn trung ương tới các càng lân bang mua bán và thăm dị tin tức. Chánh Tuần hải đơ dinh Hồng Trung Đồng, một cựu hải tặc và phĩ tuần hải Thái Vân Quí từng đi Hạ Châu nhiều lần. Từ 1823 tới 1840, vua gửi hơn 10 đồn thuyền đến Batavia và "Hạ Châu" (Tân Gia Ba, Singapore)... Nhiệm vụ chính nhằm thực nghiệm đường biển, đồng thời mua bán vật dụng cần thiết và thăm thú tình hình. Trung bình mỗi đồn cĩ 3 tới 5 thuyền. Thơng ngơ đa số là giáo dân đã bỏ đại.

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

87

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

Khác vua cha, Minh Mệnh cĩ cảm tình với người Anh hơn người Pháp ở Tân Gia Ba mời đến buơn bán, cịn các hoạt động thương mại của người Pháp trong nhận thức của Minh Mạng suy cho cùng đến đây chỉ là để truyền đạo mà thơi. Đồng thời, khơng khi khơng mở cửa giao thiệp với châu Âu thì Minh Mệnh lại đặc biệt quan tâm tới Hoa thương và Đơng Nam Á. Nhà vua cử rất nhiều tàu đến Hạ Châu (Nam Dương), cũng như tàu Trung Hoa đến Việt Nam chiếm số lượng lớn (ví như năm 1825 cĩ 38 tàu ngoại quốc đến, trong đĩ cĩ tới 36 tàu Trung Quốc)...

Cịn về khía cạnh tơn giáo, sau khi Gia Long mất vào đầu năm 1820, trong di chúc để lại cho Minh Mệnh "Khơng cấm các đạo chính trong nước; đạo Khổng Tử, đạo Phật và Cơng giáo. Ba đạo này đều là những đạo tốt, bắt bớ các đạo này sẽ sinh ra dịp rối loạn trong nước”. Trong thời gian Gia Long ở ngơi và mấy năm đầu thời Minh Mệnh, việc truyền giáo của các giáo sĩ thừa sai và sinh hoạt của giáo dân hầu như tự do, cơng khai.

Nhìn chung, sau khi Minh Mạng lên ngơi, hoạt động truyền giáo cũng như vấn đề Cơng giáo Việt Nam đã bước đầu được định hình rõ ràng. Tuy nhiên đến tháng 1- 1833, Minh Mệnh xuống lệnh diệt đạo. Đây được coi là chỉ dụ cấm đạo đầu tiên và vua trực tiếp chỉ thijcho Bộ hình xử theo cực hình để thấy thế mà bỏ đạo. Nhìn chung, theo một số nhà nghiên cứu, chủ trương của Minh Mệnh là diệt đạo nhưng khơng tàn sát giáo dân.

Từ đầu năm 1840, vua Minh Mệnh cịn gửi nhiều đồn xứ thần đến Penang, Cancutta…Dưới thời kỳ trị vì của mình, ngồi việc phải đĩn tiếp những phái đồn của Pháp Minh Mệnh cũng cử phái đồn sang Pháp và Anh năm 1839 – 1841. Chuyến đi Anh, Pháp này đã đưa đến nhiều nhận định về chính sách đối ngoại của Minh Mệnh.

Nối ngơi tiên vương, được coi là vị vua anh minh, quyết đốn và mạnh mẽ, Thiệu Trị vốn bản tính nhu hịa, thấy rằng những sắc lệnh của Minh Mệnh đã quá rõ ràng và đầy đủ, khơng làm gì thêm đề gây sáo động trong dân chúng, khiến triều đình phải bận tâm.

Dưới thời Thiệu Trị, vua chủ trương khơng giết các giáo sĩ nước ngồi mà chỉ giam lại. Mối bận tâm của vua là Trấn Tây thành và Xiêm. Tháng 9 – 1841 Thiệu Trị quyết định rút khỏi Cao Miên để ổn định 6 tỉnh miền Nam. Rồi cuộc

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

88

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

chiến với quân Xiêm(1845 – 1846), vua gác giấc mộng thơn tính Cao Miên, ký hiệp ước với Xiêm, chấp nhận Cao Miên và một số tiểu vương Ai Lao nằm trong vùng ảnh hưởng Xiêm.

Khơng giống như tiên vương, Thiệu Trị xem Anh và Pháp đều là “rợ xảo trá”. Đặc biệt sau sự kiện ở cửa Hàn năm 1847, Cơng giáo bị triều đình và văn thân đồng hĩa với Tây, ba thàng sau Thiệu Trị ban hành lệnh cấm đạo triệt đề nhưng khơng gây thiệt hại vì sau đĩ vài tháng nhà vua băng hà.

Như vậy, đối với người Pháp nĩi chung sau một thời kỳ “hồng kim”, là một giai đoạn rất khĩ khăn. Qua ba triều vua đầu nhà Nguyễn, tính chất quan hệ Pháp –

Một phần của tài liệu SỰ THÂM NHẬP CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX (Trang 87 -87 )

×