0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Quá trình thâm nhập, xác lập và hoạt động giáo phận của Hội truyền giáo

Một phần của tài liệu SỰ THÂM NHẬP CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX (Trang 50 -59 )

6. Bố cục khĩa luận

1.2.2. Quá trình thâm nhập, xác lập và hoạt động giáo phận của Hội truyền giáo

giáo nƣớc ngồi Paris

Như đã trình bày, cho dù cĩ bị phản đối mạnh mẽ từ phía Bồ Đào Nha, các linh mục người Pháp đã chính thức được Giáo hồng phong Giám mục (triều), trực thuộc Bộ Truyền giáo. Sự ủng hộ này một phần do nỗ lực rất lớn của các tân giám mục, bên cạnh đĩ là sự trợ giúp của triều đình Pháp và những người ủng hộ, thậm chí từ các người cĩ địa vị trí cao trong Giáo hội. Sau khi phong giám mục được một năm, năm 1659 Thánh Bộ Truyền giáo đã ra một huấn dụ.

Lãnh nhiệm sứ vụ, cuối tháng 8-1662, các thừa sai Pháp đã đến Ayntthaya (Xiêm). Theo các tác giả H.Thappoullie và A.Launay cho biết ngay trong thời gian đầu Lambert chưa hài lịng với cách điều hành và bản thân các tín đồ ở đây như ít giảng, thiếu dạy giáo lý, khơng hát kinh chiều…, cũng như lối sống của các thừa sai Dịng quá dễ dãi, nhất là Dịng Tên, “vì lợi ích của Giáo hội Đơng Ấn, tốt hơn hết là Dịng Tên đừng bao giờ truyền giáo ở vùng này”. Trường hợp tín hữu khi kiểm tra đều cho thấy sự non yếu những thứ cần cho phần rỗi (linh hồn). Theo đĩ, ngày 11- 7-1663, Lambert biên thư lên Bộ truyền giáo đề nghị sửa và đổi một số thứ đang diễn ra ở Xiêm (dù khơng phải nhiệm sở theo phân cơng). Căng thẳng tới mức ngày

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

46

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

12-7-1663, Lambert viết đơn đệ lên vua Louis IV, ngày 13-10 cùng năm cũng cĩ thứ lên Giáo hồng (lúc đĩ là Alexander VII, cq: 1655-1667) xin từ chức Giám mục tơng tịa (xin rút khỏi gánh nặng và xin cử người khác thay thế). Tuy nhiên, dù thực chất quyết định của giám mục này như thế nào, cả triều đình Pháp và Bộ Truyền giáo đều khơng nhận đơn của Lambert de la Motte.

Trong thời gian ở Xiêm, trên cơ sở các thơng tin cĩ trước và được giáo sĩ Dịng Tên gửi về từ Đại Việt, các vị giáo sĩ người Pháp này đã hiểu ít nhiều về tình hình tơn giáo dưới thời Hiền Vương (Nguyễn Phúc Tần, cq: 1648-1687) ở Đàng Trong. Tháng 6-1664, Louis Chevreuil được cử đi Đàng Trong trước. Đây rõ ràng là một động thái hợp với ý nhắc nhở của Giáo hồng cũng như đã đánh giá đúng mức uy tín tơn giáo của giáo sĩ người Pháp tại Viễn Đơng lúc này. Chevreuil đã lần lượt thuyết phục các giám mục các địa phận quản hạt riêng ở Đàng Trong cơng nhận địa vị của giáo sĩ người Pháp như người đại diện của Giáo hồng thay thế người Bồ Đào Nha quản hạt ở Viễn Đơng. Đây là vấn đề khơng hề đơn giản.

Cho đến đầu thập niên 70 của thế kỷ XVII, Lambert cũng như những đại diện của mình vẫn chưa thể xác lập được địa vị ở Đàng Trong. Tháng 9-1671, giám mục Lambert cĩ mặt ở Đàng Trong (Phan Rí). Cùng năm, giám mục thiết lập tu viện Mến Thánh giá thứ hau tại làng An Chi (Quảng Ngãi). Đầu năm 1672, Lambert đến Hội An. Tại đây, song song với hoạt động mở rộng hình ảnh của người Pháp, giám mục tích cực bình ổn và tạo khơng khí ơn hịa với các cha Dịng Tên. Tháng 9- 1675, giám mục sang Đàng Trong lần nữa. Trong thời gian đĩ, Lambert cũng đã kết nạp được một số học sinh người Việt với ý định đưa sang học tại chủng viện ở Xiêm. Những thơng tin về vị Giám mục cĩ tên là Lambert đang cĩ mặt trên địa hạt của mình này đã đến tai chúa Hiền Vương (Nguyễn Phúc Tần, cq: 1648-1687). Cũng phải nĩi thêm là trước đĩ, chúa cũng biết về sự trọng thị của Quĩc vương Xiêm dành cho vị Giám mục này nên Chúa rất muốn gặp nhằm muốn khai mở giao thương với người Pháp. Mặc dù sau đĩ người Pháp gặp rất nhiều khĩ khăn20, nhưng cĩ thể nĩi đây là bước chuyển quan trọng đánh dấu quá trình thâm nhập giáo sĩ người Pháp xuất hiện thường xuyên ở xứ Đàng Trong.

20 Thậm chí cĩ lúc giám mục Lambert cịn bị giáo sĩ Joseph Candore dưới sự đồng ý của giám mục Malacca dứt pháp thơng cơng vì đã tự ý khơng xin phép truyền giáo tại địa hạt do Candore quản hạt.

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

47

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

Trước đĩ, năm 1670, khi giám mục Lambert ở Xiêm, thừa sai Mahot được cử làm giám mục địa phận (giám mục Bide). Thời gian này, giám mục Mahot triệu tập Cơng đồng Hải Phố để chỉnh đốn việc đạo và đào tạo linh mục bản xứ. Nội dung của Cơng đồng ngày 26-10 trên cĩ 6 vấn đề chính liên quan đến: quyền của các đại diện Tơng tịa, việc bãi bỏ những lạm dụng trong nghi lễ phương tự, về việc ban hành các bí tích, vấn đề đạo tạo thầy giảng, về sự tuân thủ luật Chúa, tuân thủ luật Giáo hội. Sau khi giám mục Bide mất, từ năm 1684-1691, Đàng Trong khơng cĩ giám mục. Mặc dù năm 1691, thừa sai Francois Perez, quốc tịch Tây Ban Nha được cử làm giám mục địa phận (giám mục Bugie) với ý dung hịa giữa thừa sai người Pháp với Dịng Tên thuộc các quốc tịch khác nhau. Các thừa sau Pháp thuộc MEP mặc dù là thiểu spps, chưa cĩ gì đáng kể ở đây vẫn lên tiếng khơng ủng hộ Perez.

Như vậy, dưới thời của thừa sai F.Perez giáo phận Đàng Trong vẫn phân hĩa và phân quyền hoạt động, tranh chấp nhau kịch liệt giữa thừa sai Pháp và Tây Ban Nha, thậm chí cịn mạnh hơn giữa Dịng Tên và MEP, nguyên do chủ yếu xung quanh quyền bính và nghi lễ Trung Hoa. Thừa sai Perez và Pháp chủ trương ngăn cấm triệt để nghi lế Trung Hoa. Thừa sai Perez và Pháp chủ trương ngăn cấm triệt để nghi lễ Trung Hoa, nhất là muốn Tây hĩa cả hơn lễ và tang lễ Việt nam. Chính tranh chấp và phân hĩa đĩ nên cơng cuộc truyền giáo ở Đàng Trong những thập niên cuối XVII gặp rất nhiều khĩ khăn và gần như ngừng hẳn. Ngồi ra, từ năm 1665 đến 1691 trong số 18 thừa sai Pháp được gửi đến Đàng Trong (Trong đĩ chỉ cĩ Guillaume Mahot sau trở thành giám mục), cĩ một số giáo sĩ đã qua đời tại chính nhiệm sở của họ, và số thừa sai Pháp ở Đàng Trong nhiều hơn số đồng nhiệm ở Đàng ngồi cùng thời.

Theo tường trình của các thừa sai, số giáo dân ở địa phận Đàng Trong cuối năm 1680 là 6 vạn người, 2 linh mục Việt, 2 giáo sĩ Dịng Tên, 5 thừa sai Pháp và nhiều thầy giảng. Nhìn chung, cho tới những năm cuối thế kỷ XVII, cơng cuộc truyền giáo ở Đàng Trong được tự do và an bình. Trong khi đĩ tại Đàng ngồi, Lambert cũng như Pallu đang cố gắng tìm cách sang địa phận Đàng Ngồi như theo sự phân cơng từ trước. Lúc này, chính quyền Lê – Trịnh đang thi hành chính sách

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

48

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

cấm đạo nghiêm ngặt, rất khĩ khăn để thâm nhập21. Do khơng cĩ cách nào vào được, cuối cùng năm 1665, F.Pallu đành trở về châu Âu lo việc giáo hội và giao quyền quản hạt địa hạt Đàng Ngồi cho Lambert de la Motte.

Một năm sau khi Pallu rời khỏi Ayutthaya, năm 1666 Lambert chỉ thị cho F.Deydier đến Đàng Ngồi, Lambert sẽ đích thân sang sau đĩ. Rõ ràng, kinh nghiệm tích lũy được ở Đàng Trong đã giúp cho La Motte cĩ bước đi thích hợp. Lambert hết sức lưu ý đến thái độ của những giáo sĩ, đặc biệt là với Dịng Tên. Lúc này, chúa Trịnh Tạc đang thực thi chính sách cấm đạo, Deydier phải cải trang thành một thủy thủ, ẩn nấp trong nhà của một thương nhân người Hà Lan làm việc cho thương điếm VOC ở Phố Hiến. Tại đây, Deydier vẫn tìm cách liên lạc với giáo dân đang sống ở Đàng Ngồi. Dù rất khĩ khăn, hoạt động của Deydier vẫn thu được một số kết quả đáng kể. Nhìn chung trong những thập niên cuối thế kỷ XVII, nhà cầm quyền cũng như giới quan lại triều đình Lê – Trịnh quan tâm, khuyến khích sự hợp tác và mở rộng quan hệ thương mại với các nước châu Âu nhất là VOC của Hà Lan và EIC của người Anh.

Năm 1669, cĩ ba sự kiện khá quan trọng xảy ra ở Đảng Ngồi liên minh đến đời sống tơn giáo. Thứ nhất là sự kiện chúa Trịnh tăng cường biện pháp cấm đạo, ra lệnh đốt phá nhà thờ, cấm các tàu thuyền ngoại quốc đến Thăng Long, các tàu bè ngoại quốc đều phải tập trung về Phổ Hiến; thứ hai là mâu thuẫn trong việc giải quyết người cĩ quyền cai quản địa hạt truyền giáo ở Đàng Ngồi. Theo đĩ, thời gian tính cho đến trước tháng 11-1673, theo như quy định, Đàng ngồi thuộc quyền quản lý của Đức Giám mục Macao và Đàng Trong thuộc quyền quản lý hạt Malacca. Fuciti, một giáo sĩ Dịng Tên đến Đàng ngồi tháng 4-1669 mang theo thư của Michel de Angelis - quản hạt địa phận Macao trong đĩ giao cho Fuciti với tư cách là cha chính quản lý giáo khu Đàng Ngồi. Trong khi đĩ, DeyDier từ trước đã tự coi cĩ giáo quyền ở đây và đương nhiên cĩ bằng chứng minh về quyền quản giáo phận Đàng Ngồi. Tuy nhiên, lý lẽ mà Fuciti phản bác là sắc lệnh mà Giáo hồng ban cho Giám mục Lambert d la Motte khơng cĩ điều khỏan nào đề cập đến việc huỷ bỏ quyền của Giám mục Macao trên đất Đảng Ngồi. "Nếu Giáo hồng ban cho ai một quyền lợi

21 Bộ Khâm Định Việt sử thơng giám cương mục chép: “tháng 10, mùa đơng, nhắc lại lệnh cấm người theo tà đạo Gia tơ…Trước đã hạ lệnh đuổi người truyền đạo ấy đi, nhưng cịn bọn tiểu nhân thấm sâu vào tập tục ấy chua đuổi được, nên đến nay lại hạ lệnh cấm…”

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

49

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

mà các Đức Giáo hồng trước đã ban cho người khác, người thứ hai này khơng thể hưởng được quyền lợi ấy trừ Đức Giáo hồng huỷ bỏ quyền lợi của người thứ nhất", "Sắc lệnh của Đức Giáo hồng phong cho La Motte làm Giám mục ở Việt Nam khơng cĩ nghĩa là Đức Giáo hồng đã ban, vả lại các giáo sĩ chỉ cĩ việc chờ lệnh bề trên của họ". Đĩ chính là điểm quan trọng nhất trong cuộc thương thuyết giữa Lambert và Fuciti mà sau này như chúng ta đều biết việc giáo sĩ Pháp đã phải về tận Tồ thánh xin chỉ thị sửa đổi điều lệ đĩ (đĩ là sắc lệnh của Giáo hồng ngày 18-11- 1673). Sự kiện thứ ba là tháng 8, Lambert de la và Motte chính thức sang Đàng Ngồi. Cũng phải nĩi thên là, lúc diễn ra cuộc tranh luận giữa F.Deydier và Fuciti, Lambert de la và Motte đang ở Đàng Ngồi, nhưng khơng ra mặt.

Năm 1670, dưới sự chủ tạo của Lambert, Hội Cơng đồng đã diễn ra ở Nam Định. Nội dung quan trọng của Hội nghị này là việc chia địa phận Đàng Ngồi thành các xứ và mỗi xứ sẽ cĩ một người đứng đầu - cha chính xứ là những linh mục bản địa. Cũng năm, Lambert de la và Motte cho lập dịng nữ gọi là Dịng Chị Em mến Thành giá. Nhìn lại lịch sử cĩ thể thấy, năm 1664, Cơng nghị Ayutthaya quyết định thành lập một Hội tơng đồ mang tên Cogrêgation des Amateurs de la Croix de Jêsus - Christ - Dịng những người yêu thích Thập giá đức Giêsu Kitơ, với khẩu hiệu Amants de la Croix du Feis de Dieu (Những người Miến thập giá con Thiên chúa). Tuy nhiên, sau khi Giám mục Pallu về Tồ thánh trình và xin thành lập nhưng khơng được chấp nhận. Ngày 19-2-1670, Lambert quyết định lập Dịng Chị Em mến Thánh Giá ( Les Amantes de la Croix) bởi lúc đĩ ở đây từ lâu đã cĩ sẵn những nhà tring nữ (dâng mình cho chúa bằng cách gứa sống tiết dục và khiết tịnh". Với việc cho dịng nữ này tập trung vào đời sống an sinh xã hội Đảng Ngồi, vị Giám mục này muốn lơi kéo, lấy lịng dân chúng, hay nĩi đúng hơn là chính sách xã hội hố do những nữ tu thực hiện. Trong quá trình mở rộng và xác lập giáo phận ở Đại Việt, việc giám mục tiên khởi Pháp cho thành lập Dịng nữ tu là một hiện tượng độc đáo trong lịch sử giáo hội châu Á. Thực tế đã cho thấy, trong những ngày tháng cấm chính các nữ tu trở thành nơi trú ấn, lén vào tù để thăm nuơi. Nơi nào kinh mục khơng xâm nhập được thì họi đi tới, cùng các hoạt động xã hội hố một cách rộng rãi của Dịng Mến thánh Giá ở Việt Nam. Sức sống của giáo hội bản xứ lớn mạnh lên từng ngày nhờ những đĩng gĩp tưởng chùng như rất nhỏ bé và cá biệt như vậy.

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

50

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

Trong hai lần kinh lý địa phận (Đàng Ngồi, Đàng Trong), giám mục Lambert đã ban phép thêm sức cho 1 vạn người, số giáo dân tăng lên. Mặc dù cĩ bị Ban giám đốc MEP phê là quá cứng rắn, nhưng rõ ràng Lambert đã phần nào thành cơng trong vấn đề tái lập sự hồ thuận và thống nhất trong xứ truyền giáo. Đương thời F.Pallu đã nhận xét về giám mục Lambert: "Đức cha Lambert de la Motte là một người cương nghị, và trong hồn cảnh khĩ khăn đĩ, giáo hội Đàng Trong cần phải cĩ một người như thế", "các hành động của đức cha Lambert de la Motte thật đáng khâm phục. Tơi khơng thấy điều gì đẹp đẽ, cao quý, mạnh mẽ và hợp lý hơn những điều người đã làm". Trong bản di chúc lập trước khi mất 4 năm. giám mục Lambert đã qiuêý đọmk |để lại cho Chúng Viện đã được thiết lập nhằm lo việc hốn cải dân ngoại tại Paris, nơi khu phố Saint - Germain, tất cả mọi tài sản thuộc về tơi kúc tơi từ trần, thuộc bất kỳ loại nào, từ tiền cho thuê nơng trại, của cải thừa kế, các lợi tức hàng năm và bổng lộc của chức vụ, các khoản thu nhập, các cơng trái... nĩi chung, tất cả những gì tính được là tài sản để lập nên một ngân quỹ dùng vào việc thiết lập và duy trì chủng viện của giáo phận tơng tồ Đàng Trong và việc chăm sĩc các kẻ ngoại đang học đạo, các tín hữu và các chúng sinh được nuơi dạt trong chủng viện ấy. Vì việc này, tất cả ngân quỹ trên sẽ được sử dụng ngay sau khi trao chuyển tiền bạc được thực hiện tại thủ đơ Xiêm để tạo lợi tức cho mục đích ấy". Như vậy từ sau thập niên 70 của thế kỷ XVII, nhìn chung vị trí và vai trị của giáo sĩ người Pháp đang trong quá trình củng cố. Đời sống giáo phận đã cĩ những thay đổi căn bản đánh dấu sự cĩ mặt và quyền cai quản cao nhất của giáo sĩ Pháp ở hai miền22.

Cĩ thể nĩi, trước khi các thừa sai MEP đến Đại Việt và thực hiện sứ vụ ở đây, hoạt động của giáo hội dưới sự dẫn dắt của các giáo sĩ Dịng Tên, Phanxicơ... đã cĩ bước phát triển qua nhiều năm, được củng cố vững chắc và nhất là giáo dân bản xứ đã cĩ thời gian dài làm việc, phụng sự các cha dịng trên, Nền tảng của gíáo

22 Một vấn đề gây tranh cãi đã diễn ra quyết liệt giữa bộ năm:Fuciti và Ferreira(ở Đàng Ngồi), d’Acosta và Candone (ở Đàng Trong) với F.Deydier về địa vị tuyệt đối truyền giáo trên đất Đại Việt. Chỉ cho đến sau năm 1673, với sắc lệnh của giáo hồng khẳng định quyền quản hạt cao nhất của giám mục người Pháp như đại diện chính thức của giáo hồng thay thế người Bồ Đào Nha mới chấm dứt cuộc tranh chấp.

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

51

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

hội từ Đảng Ngồi vào Đàng Trong là do Dịng Tên kiến lập, các giáo sĩ MEP chỉ là người được thừa hưởng. Do vậy, các giáo sĩ thừa sai Pháp đến Đại Việt trên thực tế cĩ rất nhiều việc phải làm và trên hết, chính là cuộc tranh giàng về nguyên tắc chính danh trong quá trình hoạt động và giàng quyền truềyn giáo ở Đại Việt. Thực tế "Cuộc tranh chấp quyền binh và các Thừa sa Ba Lê kéo dài từ năm 1659 đến 100 năm sau vẫn chưa giải quyết được", :"kéo dài như chưa bao giờ chấm dứt".

Ở Đàng Trong, như đã trình bày, biết được những ưu ái mà vua Thái Phranarai

Một phần của tài liệu SỰ THÂM NHẬP CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX (Trang 50 -59 )

×