Chính sách của nhà cầm quyền Pháp

Một phần của tài liệu Sự thâm nhập của pháp vào việt nam từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX (Trang 73 - 78)

6. Bố cục khĩa luận

2.2.2. Chính sách của nhà cầm quyền Pháp

Liên quan những thay đổi trong chính sách của Pháp ở Viễn Đơng, ba thập kỷ cuối thế kỷ XVIII cĩ 4 vấn đề lớn nổi lên ở Pháp và Việt Nam:

27 Trong phần dẫn nhập, tác giả viết rằng vẫn chưa thấy cĩ một cơng trình nghiên cứu đày đủ nào về tiểu sử những người Pháp ở Đàng Trong. Phần lớn tên tuổi trong số đĩ đã bị quên lãng, việc cố gắng tìm cách nghiên cứu một cách đầy đủ và chính xác về tình trạng cũng như việc khơi phục lại cuộc đời của họ trên cơ sở tập trung 2 vấn đề cơ bản: Những người này đã đi đâu?; Họ tìm kiếm vận số ở Đàng Trong như thế nào?...

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

69

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

Thứ nhất, sau thất bại ở Pondiche'ry về quan hệ thương mại với chính quyền Đàng Trong, đứng trước nguy cơ thua thiệt ngày càng lớn về thương mại và địa bàn đứng chân trước người Anh ở Viễn Đơng, tỏng chính quyền mới nổi lên nhân vật cĩ tên là Choiseuil rất muốn bù đắp lại những "mất mát" trước đĩ đã cho nghiên cứu lại hồ sơ của CIO về cùng đất cĩ tên là Cochinchina (Đàng Trong). "Sự cần thiết phải thành lập Uỷ ban về Đàng Trong, với nhiệm vụ tìm ra phương cách cho sự thiết lập một chỗ dừng chân ở Châu Á trong một phạm vi tương đối nào đĩ...". Sau này, thương nhân Poivre đã từng cĩ gợi ý sử dụng vũ lực khi tiếp cận buơn bán với Đàng Trong. Ở đây xin lưu ý 3 điểm: - Vào thời điểm này, con đường thương lượng giao thương là khơng cịn; - Do đĩ chỉ cịn một con đường duy nhất để thành cơng là sử dụng vũ trang; - Và phương cách tiếp cận là dùng hải quân, bất ngờ tấn cơng và áp đảo về số lượng và quân trang.

Thứ hai, vấn đề can thiệp bằng quân sự hịng giành lợi thế về thương mại trên bị thất bại ngay trong nội bộ giới cầm quyền Pháp. Năm 1774, tầm quan trọng của Đàng Trong một lần nữa được tái khẳng định "Đàng Trong cĩ vẻ như đã được người Anh bớt để ý tới... Nếu họ quyết định trước chúng ta, chúng ta sẽ bị loại bỏ vĩnh viễn; chúng ta sẽ mất điểm tựa quan trọng un point d'appui important" ở một phần châu Á...". Kế hoạch can thiệp bằng quân sự cĩ vẻ như được sự đồng ý về nguyên tắc của nhà vua thơng qua đề nghị 7 điểm của de Rothe. Song vì nhiều lý do (nhất là chi phí hậu chiến dù cĩ thành cơng), rốt cuộc dự định cũng bị đình lại.

Thứ ba, theo dõi diễn biến trong triều đình Pháp, cũng như động thái của lái thương người Anh C.Chapman (Trưởng chi điếm của Pháp ở Chandernagor) lấy làm tiếc là triều định đã khơng lợi dụng cơ hội can thiệp trong hiện tình nội chiến đang diễn ra ở Việt Nam.

Thứ tư, trong một bản điều trần trước Quốc hội Pháp năm 1790, MEP tái khẳng định: "MEP là tổ chức duy nhất của họi thầy tu thế tục gồm tồn người Pháp cĩ sứ mệnh mang lại ánh sáng của đức tin và phát huy ảnh hưởng của nước Pháp đến các nước phương Đơng ... tồn thể hội viên của Hội sẽ cĩ thêm nhiệt tình để phục vụ quốc gia và đồng bào mình..."

Trở lại lịch sử Pháp chúng ta thấy, những biến động liên tiếp về chính trị trên đã tác động sâu sắc đến tình hình kinh tế - xã hội Pháp cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

70

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

XIX. Sự thay lập các thời kỳ trị vì dẫn đến những thay đổi quan trọng trong chính sách đối ngoại của chính quyền Pháp quốc. Viễn Đơng nĩi chung và Đại Việt nĩi riêng cũng bị tác động bởi nhân tố khách quan đĩ. Nhìn chung chính quyền Pháp lúc đĩ chưa thể cĩ được những tính tốn cho những vấn đề ở hải ngoại, nĩ được giao phĩ cho các cơ sở của Pháp ở đây. Nước Pháp những năm trước cách mạng lâm vào tình huống hết sức rối ren. Tài chính kiệt quệ, uy tín của hồng gia Pháp ngày càng suy yếu, cuộc tranh giành giữa tư sản với quý tộc, tăng lữ vốn đã bức bối, cùng với đĩ là sự nổi lên của những tầng lớp xã hội khác địi xem lại các tầng lớp đặc quyền đặc lợi cùng chia xẻ trách nhiệm xã hội chung.

Với viễn cảnh ở hải ngoại, do lái thương và giáo sĩ thiết kế, triều đình Pháp đã bị lơi cuốn. Bằng chứng là triều đình với đại diện của mình đã đứng ra ký Hiệp ước Versailles với một chính quyền ở châu Á. Sự hiện diện của một vị hồng tử nhỏ tuổi cùng phái bộ từ một nước Đơng Ân đã gây tị mị, cũng như mối thịnh tình của các giới chức Pháp vì "Ai lại khơng chạnh lịng thương lúc thấy một cậu bé ngây thơ phải xa quê hương xứ sở". Cung điện Versailles dường như bị khuấy động và nơ nức đĩn tiếp phái bộ "thậm chí đến anh thợ làm mũ cũng cố tạo ra, sáng kiến ra một mốt riêng gọi là mốt ơng Hồng mũ... các bà các cơ... đua nhau búi tĩc củ hành...". Trong thời gian ở Paris người ta chỉ nĩi về Hồng tử Cảnh

Từ tháng 2/1785, Pigneau và hồng tử Cảnh mới từ Cao Miên sang Pondichéry. Tại đây, Pigneau đưa ra ý định sang Pháp cầu viện nhưng hai quyền thống đốc là Coutenceau d'Algrains và Tử tước de Souillac phản đối ý định chính trị này. Đến tháng 7 năm sau, đại tá Charpentier de Cossingy mới chấp nhận cho Pigneau đưa hồng tử sang Pháp. Khi giám mục Adran tới Paris đầu năm 1787, Bộ hàng hải cĩ ứng cho giám mục 4000 e'cus (tương đương với 20.000 Frcs) để chi phí trong thời gian ở Pháp. Trước khi lên tàu trở lại Pondichery, Bộ này cịn trích ngân quỹ vốn nghèo nàn của mình 30.000 francs chuẩn bị cho chuyến đi về. Trước đĩ, Pigneau "đã nhận được từ gia đình 15.000 francs để hỗ trợ cho cơng việc của người; những mối liên hệ tuyệt hảo, mà người tức giám mục Adran đã giữ được từ lần lưu trú đầu tiên ở Pondichéry năm 1770, đã mở cho người nhiều túi bạc..."

Như vậy, với các khoản cộng vào trên 60 ngàn francs thực tế khơng đủ so với việc mua sắm gì nhiều cho quân đội (Pigneau dự tốn phải tốn 10 vạn đồng bạc,

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

71

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

cịn ước tính của triều đình lên đến 20 vạn). Đĩ là số tiền cĩ được do huy động từ chính quốc, gia đình cịn những khoản khác vẫn chưa cĩ con số chính thức. Theo đĩ, một kiều dân ở Ile de France, đã từng kiến nghị với nhà cầm quyền ở đây xin vua Louis XVI cho họ được tự do buơn bán ở Đàng Trong... Hay trong một báo cáo của đại diện Ile de France ở Quốc hội Pháp (đề ngày 2-12-1790, một năm sau sự kiện Cách mạng Pháp) "nhiều thương nhân yêu nước của thuộc địa này đã dâng cho Giám mục Adran tất cả tài sản của mình để giúp ngài thực hiện một dự án rất cĩ lợi cho đất nước". Pigneau trong thư gửi đại diện MEP ở Macao ngày 26-7-1789 cũng đã cho biết thêm: "triều đình Pháp, sau những lời hứa hẹn đẹp đẽ, đã ra lệnh ngưng viện binh cho Đàng Trong... Tuy vậy, một vài tư nhân ở Pondichery và ở đảo Pháp quốc đã tự nguyện cung cấp cho một vài chiếc tàu được trang bị khí giới và người ta đang chờ đợi chúng trong một ít tuần nữa". "Người ta biết ít nhất là tên hai nhân vật đã cĩ liên lạc với Giám mục Pigneau, cả hai đều là đại biểu Quốc hội Lập hiến sau này: Charpentier de Cossegny, điều chủ đảo Pháp quốc tức Isle de France - Maurice và Louis Monneron ở Pondichéry".

Tháng 5-1787, Pigneau được triệu lên gặp vua Louis XVI. Tại buổi gặp, giám mục Adran đã thuyết phục nhà vua xung quanh lợi ích xứ Đàng Trong. Theo đĩ, về thương mại: ngồi lợi ích về tiềm năng, vị trí địa lý, khẳng định "nước nào cĩ được căn cứ này, sẽ cĩ một lợi ích khơng thể lường được là chặn đường đi lại của tất cả các nước, và trong trường hợp xảy ra chiến tranh sẽ làm chủ tồn bộ nền thương mại của Trung Hoa và các bán đảo của nĩ"; Về thế cân bằng với người Anh ở Viễn Đơng, Pigneau đề nghị triều đình can thiệp gấp vào xứ này "sẽ cho phép ta nước Pháp cân bằng được thế lực đối với nước Anh trong việc kiểm sốt vùng Ấn Độ, sẽ tìm thấy ở đây nguồn của cải đảm bảo hơn... cho phép ta thống trị cả vùng biển Trung Hoa và các bán đảo của nĩ và sau hết là làm chủ sự thương mại của cả miền này... chúng ta sẽ cĩ trong tay mọi phương tiện cĩ hiệu quả khơng những để ngăn cản người Anh trong ý dồ đẩy chúng ta ra khỏi Ấn Độ để bành trướng thế lực của họ về phía Đơng, mà cịn làm cho họ sau này phải run sợ ở Bengale, vị trí then chốt của thế lực của họ.... Pigneau cịn cung cấp cho các đại diện chức năng của triều đình Versailles những tài liệu cụ thể, tỉ mỉ và cần thiết cho cuộc hành quân và một kế hoạch tấn cơng quân Tây Sơn. Cuối cùng, với tư cách là đại diện cho

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

72

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

Nguyễn Ánh, Pigneau đã cùng đại diện của Pháp ký bản Hiệp ước liên minh tấn cơng và phịng thủ ngày 28-11-1787, thường gọi tắt là Hiệp ước Versailles.

Triều đình đã quyết định gửi quân nhu, binh lính và tiền cho tồn quyền Pondichéry theo yêu cầu của Hiệp ước. Về những điều khoản được ghi trên giấy tờ (10 điều khoản, 2 phụ lục) Pháp cĩ vẻ được lợi nhiều. Căn cứ vào tồn bộ nội dung của Hiệp ước, cĩ một điều cĩ thể nhận ra ngay là khơng một điều khoản nào đề cập đến vấn đề tơn giáo hay tự do tơn giáo. Trước đĩ viết trong nhật ký năm 1786 của mình, linh mục Letondal (đại diện MEP ở Macao) cĩ nĩi tới một dự thảo Hiệp ước do Nguyễn Ánh gửi tồn quyền Bồ Đào Nha ở Macao gồm 8 khoản, trong đĩ cĩ 2 khoản liên quan đến tơn giáo "Vua Đàng Trong sẽ cho đạo Kitơ được tự do xây cất nhà thờ ở bất cứ nơi nào cần", đến Bồ Đào Nha giúp Nguyễn Ánh khơi phục ngơi báu. Việc khơng đi đâu đến đâu vì Pigneau đã nĩi một cách khinh bỉ "tơi biết Macao khơng cĩ một tên quân" và sứ giả của Nguyễn Ánh hẳn đã thấy thực lực của Macao. Cịn sự thực về điều khoản nhượng đất, dành độc quyền thương mại cho Pháp theo tư liệu từ phía Nguyễn Ánh (trong một hội nghị ngày 18-8-1782, tức trước Hiệp ước 5 năm !) đều đã được dự tính. Duy chỉ cĩ điều khoản về việc trợ giúp khi Pháp lâm chiến, biên bản hội nghị nêu rõ: "Nếu nước Pháp khơi phục và ủng hộ nhà vua trong các tỉnh thành của mình, thì nhà vua sẽ cam kết trợ giúp cho vua nước Pháp những trợ giúp tương tự về binh lính, thuỷ thủ lương thực và tàu chiến... mỗi lúc vua nước Pháp yêu cầu và bất cứ nơi đâu vua Pháp cần".

Những hệ quả tất yếu, gánh nặng tài chính cũng như diễn biến nội tình ở Pháp diễn biến mau lẹ, vua Louis XVI và triều đình khơng thể phiêu lưu ở vùng đất xa xơi. Theo tài liệu cịn lại, chính quyền Pháp đã bí mật, giao cho đại diện của mình ở Ấn Độ trên quyết định tổ chức hay khơng tổ chức việc gửi tiếp viện, hay suy rộng ra là cĩ hay khơng thực hiện Hiệp ước, cĩ thể phá bỏ Hiệp ước. Theo chỉ thị mật gửi thống đốc de Conway (Corway, đề nghị 1-12-1787), Ngoại trưởng Montmorin cho biết: Hồng thượng đã quyết định chi viện cho ơng hồng xứ Đàng Trong, theo yêu cầu của giám mục Adran. Hồng thượng đã chọn ngài chỉ Cơnway chỉ huy việc chi viện và điều khiển căn cứ sẽ thiết lập sau đĩ. Tơn ý của Hồng thượng được chỉ rõ cho ngài trong các chỉ thị đính kèm, trong đĩ cĩ khoản là cơng khai, mà ngài sẽ khơn khéo sử dụng, cĩ khoản là mật. Khoản cuối cùng này để

Kho¸ luËn tèt nghiƯp

73

SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử

ngài được quyền quyết định khơng tổ chức hoặc hỗn cuộc chi viện, tuỳ theo ý kiến riêng của ngài cũng như các tài liệu mà ngài sẽ nhận được hoặc cĩ thể nhận được (...). Ngài biết tình hình tài chính kiệt quệ của đức vua và vì thế để ra một ngân khoản đặc biệt hai trăm ngàn đồng bạc cho cuộc viễn chinh, và cho việc thiết lập căn cứ đĩ khơng phải là một nỗ lực nhỏ...

Rõ ràng, về mặt nào đĩ ở chính quốc Pháp, dưới áp lực kinh tế - xã hội, việc can thiệp ở Á châu đã bị đình chỉ bằng việc tháng 11-1788 (tức chỉ 1 năm sau ký Hiệp ước Versailles), vua Louis XVI quyết định ngừng thi hành các điều khoản của Hiệp ước, chỉ thị đĩ đã được gửi sang Pondichery bằng cả đường bộ và đường thuỷ. Nhật báo Gazette Nationale ở Paris ra ngày 30-12-1789 cĩ đăng một bức thư của một độc giả viết từ Pondichéry ngày 15/6/1789 (tức sau khi triều đình ban hành chỉ thị được nửa năm) "triều đình đã nhất định từ bỏ dự án ở Đàng Trong và cấm ngài Conway được thực hiện dự án này... Giám mục Adran đã cùng với đệ tử của mình lên tàu Meduse. Tàu đã nhổ neo sáng nay đem họ về Đàng Trong, nơi phần đất ơng hồng đã chiếm được. Tở bào khẳng định "khơng bao giờ tình hình dễ dàng cho việc lập lại quyền binh cho ơng vua mất ngơi"

Cũng phải thấy là, mãi đến trước Cách mạng Pháp vài tháng, triều đình Pháp mới huỷ bỏ Hiệp ước sau khi cĩ những báo cáo khảo sát chính thức từ Pondichery gửi về Bộ Hải quân. Sau đĩ, chế độ mới lên cầm quyền ở Pháp và Hội đồng Quốc gia Pháp chính thức bác bỏ ký kết dưới triều Louis XVI vừa mới bị phế truất. Sự kiện triều đình Pháp đình chỉ thực hiện Hiệp ước đã nhận được những ý kiến trái chiều. Thực tế là nguyên nhân của nĩ trên nằm trong tình thế lụi bại của Pháp lúc đĩ. Pigneau khơng quy trách nhiệm cho triều đình vì "triều đình đã bị lừa dối" mà "ốn trách" tồn quyền Conway, hay rõ ra là thù hằn cá nhân. Sự sụp đổ của chính quyền cũ và thành lập chính quyền mới khơng tiếp tục chính sách cũ của triều tiền nhiệm, do vậy, chính sách đối với Việt Nam phải chờ đợi, ít nhất là sau khi ổn định tình hình và Napoléon lên ngơi Hồng đế năm 1804 đã "tái diễn mọi trị hề ngu xuẩn của các vua chúa ở điện Tuileries" (Stendhal - Le Rouge et le Noir, 1830)

Một phần của tài liệu Sự thâm nhập của pháp vào việt nam từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)