Căn cứ vào việc xác định nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm, giáo viên có thể dạy trẻ kể chuyện với nhịp điệu sao cho phù hợp nhất.
Mảng thơ viết cho thiếu nhi, có nhiều bài thơ trong đó có những nhịp điệu rất đặc biệt.
Bài“ Mưa” của Trần Đăng Khoa là một ví dụ điển hình. Bài thơ chỉ gồm những câu thơ hai chữ, ba chữ, miêu tả quang cảnh bầu trời, thiên nhiên tr-ớc cơn m-a. Tất cả d-ờng nh- hối hả, dồn dập. Vì thế khi đọc bài thơ này, chúng ta cần đọc với nhịp điệu nhanh, khẩn trương…
“ Sắp mưa Sắp m-a
Những con mối bay ra Mối trẻ
Bay cao Mối già Bay thấp”…
Trong truyện “ Thánh Gióng” khi kể đến đoạn Thánh Gióng phi ng-ạ ra trận đánh giặc Ân, phải kể với nhịp điệu nhanh, thôi thúc.
“… Chẳng bao lâu sau, ngựa sắt, nón sắt, gậy sắt đã làm xong. Gióng đội nón, cầm gậy nhảy phốc lên ngựa. Ngựa sắt hí vang phun lửa rồi phóng nh- bay ra trận. Lúc đó giặc Ân đang tràn đi khắp nơi giết ng-ời c-ớp của. Gióng thúc ngựa phi thẳng vào quân giặc. Gậy sắt vung lên nh- ánh chớp đánh xuống đầu quân giặc, ng-a sắt phun lửa thiêu lũ giặc ra tro. Bỗng nhiên cây gậy sắt của Gióng bị gãy. Gióng nhổ từng bụi tre bên đ-ờng quất túi bụi vào đầu giặc. Giặc Ân thua chạy tan tác, xác giặc ngổn ngang khắp nơi.”
Những đoạn tiếp theo cần phải kể với giọng trang trọng chậm lại:
“ Đánh xong giặc Ân, Gióng cưỡi ngựa qua làng Phù Đổng bay thẳng lên núi Sóc Sơn.
Đời sau, để nhớ ơn ông Gióng có công đánh giặc giữ n-ớc, nhân dân ta đã lập đền thờ ở làng Phù Đổng”
Trẻ từ 5 - 6 tuổi ch-a thể nhớ đ-ợc những chuyện dài, chủ yếu là những truyện có nhiều lời thoại của các nhân vật. Tuy nhiên nhịp điệu của truyện gần
để trẻ biết với đoạn này thì trẻ phải kể với giọng nh- thế nào, đoạn sau kể ra làm sao. Có nh- thế cách kể chuyện của trẻ mới hấp dẫn.