Phân loại khớp ma sát theo điều kiện mòn

Một phần của tài liệu Khảo sát hàm fi(x) và biểu đồ áp suất p(x) trên cơ sở lượng mòn đường dẫn hướng máy tiện sử dụng trong điều kiện đào tạo nghề sửa chữa ô tô (Trang 31 - 33)

Việc tính mòn cho các chi tiết máy đòi hỏi phải nắm chắc đ−ợc kết cấu của khớp ma sát và phải chú ý ảnh h−ởng của nó đến phân bố của mòn trên bề mặt ma sát và đặc tr−ng t−ơng tác giữa các bề mặt mòn. Trong nhiều tr−ờng hợp ảnh h−ởng của kết cấu đến dạng của bề mặt mòn lớn hơn ảnh h−ởng của bản chất vật liệu.

Trên thực tế hình dạng mòn của bề mặt ma sát trong đ−ờng dẫn h−ớng thẳng phụ thuộc vào lực tác dụng, đặc tính của chuyển động, hình dạng và kích th−ớc của đ−ờng dẫn h−ớng hơn là phụ thuộc vào bản chất của vật liệu.

Vì vậy ta cần phải có ph−ơng pháp tính phù hợp với các khớp ma sát khác nhau trong máy. Bảng phân loại các dạng khớp ma sát phụ thuộc vào điều kiện mòn, đ−ợc cho trong bảng 1.1. bản chất của sự dịch chuyển vị trí t−ơng đối của các ch tiết chính là mòn bề mặt tiếp xúc của chúng, các khớp ma sát đ−ợc chia làm hai dạng.

Dạng thứ nhất, khớp ma sát không có mòn tổng hợp hoặc mòn rất ít của đ−ờng dẫn h−ớng, nó là sự dịch chuyển của chi tiết mòn chỉ theo h−ớng x - x.

Trong dạng thứ hai của khớp ma sát, chi tiết tự phân bố vị trí mòn, vị trí t−ơng đối của chúng phụ thuộc vào hình dạng của bề mặt mòn. Trong nhóm này ảnh h−ởng của mòn đến các đặc tính chức năng hoạt động của cặp ma sát tr−ợt là rất rõ.

Trong cách phân loại ở bảng 1.1, các khớp đ−ợc chia thành năm nhóm, phụ thuộc vào điều kiện ma sát mòn là các điểm của bề mặt ma sát đối tiếp của chuyển động theo một quỹ đạo hay theo các quỹ đạo t−ơng tự.

Bảng 1.1. Sơ đồ phân loại khớp ma sát theo điều kiện ma sát

Với khớp ma sát nhóm thứ nhất các điểm chuyển động theo cùng một dạng quĩ đạo thì l−ợng mòn tách ra đúng bằng l−ợng mòn cho từng chi tiết của cặp ma sát (mòn của bề mặt quay chịu tải xuyên tâm).

T−ơng tự, nhóm thứ hai là các khớp mà điều kiện mòn là đúng cho các điểm chuyển động có cùng một đ−ờng quĩ đạo, nh−ng chỉ đúng cho một bề mặt chi tiết đối tiếp (ổ tr−ợt, phanh).

Nhóm thứ ba là các khớp động học cấp thấp (đ−ờng tr−ợt, tay quay trục khuỷu). Nhóm thứ t− là các khớp động học cấp cao (ổ lăn, cơ cấu cam).

Với nhóm thứ ba, thứ t− điều kiện mòn là không nh− nhau cho tất cả các điểm của cả hai bề mặt chi tiết đối tiếp, vì vậy mòn là không đều trên bề mặt khớp ma sát.

T−ơng tự, nhóm thứ năm là các nhóm chi tiết tiếp xúc trực tiếp với vật rắn hoặc với môi tr−ờng nh− là: đất đá hoặc với các chi tiết đang đ−ợc gia công. ở đây chỉ có mòn một bề mặt, nó bị tác dụng bởi quá trình mài mòn hoặc với các môi tr−ờng khác bị tác động. Dạng của bề mặt mòn khi làm việc sẽ phụ thuộc vào đặc tr−ng t−ơng tác với môi tr−ờng, biểu đồ tải và vận tốc. Tất cả các khớp có thể đ−a vào hai nhóm chính:

A B

Dạng Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5

I

A- nhóm có điều kiện tiếp xúc không đổi; B - nhóm có điều kiện tiếp xúc thay đổi.

Bảng 1.2. Cách phân loại theo dạng phân bố mòn bề mặt

Dạng khớp ma sát Nhóm I (mòn theo x-x) II (tự phân bố mòn) 1 Ly hợp ma sát đĩa Ly hợp ma sát côn 2 Trục vít đai ốc Trục và bạc tr−ợt, đ−ờng tr−ợt tròn tải lệch tâm.

3 Piston và xylanh Đ−ờng dẫn h−ớng thẳng, con tr−ợt và khe dẫn h−ớng.

4 Truyền động răng, cam và cần cam. Bánh xe và đ−ờng ray, lăn của ổ và đ−ờng dẫn h−ớng.

5 Dụng cụ cắt kẹp cứng vững. L−ỡi cắt tự phân bố mòn.

Một phần của tài liệu Khảo sát hàm fi(x) và biểu đồ áp suất p(x) trên cơ sở lượng mòn đường dẫn hướng máy tiện sử dụng trong điều kiện đào tạo nghề sửa chữa ô tô (Trang 31 - 33)