a, Nguyên tắc hình dạng chuẩn
Nguyên tắc hình dạng chuẩn không áp dụng đối với các tr−ờng hợp d−ới đây:
Các phôi liệu nh− các thanh, ống, tấm và các hình dạng kết cấu khác đ−ợc sản xuất theo các tiêu chuẩn công nghiệp hay Quốc gia, đều phải quy định về giới hạn cho độ thẳng, độ phẳng và các đặc tính hình học khác.Trừ khi dung sai hình học quy định trên bản vẽ chi tiết đ−ợc xây dựng từ những tiêu chuẩn trên.Các tiêu chuẩn này chi phối các bề mặt còn ở trạng thái thô của chi tiết thành phẩm.
Các chi tiết có sự thay đổi trạng thái tự do trong điều kiện không xác định:
• Hình dạng chuẩn ở máy CMM không yêu cầu: ở những chỗ ta muốn chấp nhận một hay nhiều bề mặt của một đối t−ợng v−ợt quá giới hạn của một hình dạng chuẩn của máy CMM thì có chú thích nh− sau :" Hình dạng chuẩn ở máy CMM không yêu cầu” đ−ợc quy định và miễn cho các kích th−ớc đúng chính xác.
• Mối quan hệ giữa các đối t−ợng riêng biệt: Các giới hạn kích th−ớc không kiểm soát, định h−ớng hoặc mối quan hệ về vị trí giữa các đối t−ợng cụ thể, các đối t−ợng có quan hệ vuông góc, đồng trục hay đối xứng với các đối t−ợng khác cần phải đ−ợc kiểm soát về vị trí và định h−ớng để tránh các yêu cầu bản vẽ không đầy đủ. Sự kiểm soát này có thể đ−ợc quy định bằng một trong các dung sai hình học phù hợp.
b, áp dụng các RFS, MMC, LMC chỉ giới hạn đối với những đối t−ợng có thể thay đổi về kích th−ớc
Ta có:
• RFS viết tắt của từ: “Rengardless of Feature Size” nghĩa là không tính đến kích th−ớc đối t−ợng. Ký hiệu:
• MMC là viết tắt của từ: “Maximum Material Condition” nghĩa là trạng thái vật liệu tối đa. Ký hiệu
• LMC viết tắt của từ: “Lesat Meterial Condition” nghĩa là trạng thái vật liệu tối thiểu.
Đối với dung sai một vị trí M; S; L phải đ−ợc xác định trên bản vẽ với một đối t−ợng cụ thể hay với chuẩn hoặc cả hai.
Đối với tất cả các dung sai hình học khác, vùng dung sai vị trí RFS áp dụng cho từng đối t−ợng cụ thể hoặc cả hai. ở đó không quy định biểu t−ợng hiệu chỉnh. MMC phải đ−ợc quy định trên bản vẽ tại những chỗ mà nó cần.
Mỗi dung sai về định h−ớng hoặc vị trí và chuẩn đ−ợc quy định cho bề mặt ren là áp dụng cho trục của đ−ờng ren trên bề mặt trụ kia. Khi cần thiết các đối t−ợng cụ thể nh− đ−ờng kính đỉnh ren, đ−ờng kính chân răng, …cần phải đ−ợc thông báo bên d−ới khung điều khiển đối t−ợng hoặc bên d−ới biểu t−ợng chuẩn.
0 0,05 M A - A - MAJOR 0 MAJOR 0
Mỗi dung sai chỉ ph−ơng h−ớng hoặc chuẩn đ−ợc áp dụng đối với bánh răng, trục vít, …phải quy định các đối t−ợng đặc tính của bánh răng trục vít (đ−ờng kính đỉnh ∅, b−ớc ∅, …). Thông tin này đ−ợc liệt kê d−ới bộ khung điều khiển đối t−ợng hoặc d−ới biểu t−ợng chuẩn.
0 0,05 M A - A - PITCH 0 PITCH 0 A M M 0,05 0 0 0,05 S A 0 0,05 L A S L
Dựa trên chức năng của nó, một đối t−ợng sẽ đ−ợc kiểm soát bởi các dung sai nh− kích th−ớc, hình dạng định h−ớng và vị trí. Hơn nữa, MMC hoặc RFS cũng đ−ợc áp dụng. Ng−ời ta cần quan tâm đến hiệu quả của việc lựa chọn các thông số này để quyết định khe hở lắp ráp giữa bộ đôi lắp ghép và trong việc thiết lập kích th−ớc đo. Từ l−u ý này, một đ−ờng biên giới hạn tính đ−ợc tạo nên gọi là trạng thái ảo.