Mức độ nhiễm sâu bệnh

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, năng suất của giống lúa lai hai dòng thơm hq19 tại tiên du – bắc ninh (Trang 49 - 51)

- Thời gian: Thời gian nghiên cứu từ tháng 611/2013 Ngày gieo: 11/6/

2.5.3.Mức độ nhiễm sâu bệnh

↔ 5m P1M2 P1M4 P1M1 P1M3 P2M1 P2M2 P2M4 P2M3 P3M3 P3M2 P3M4 P3M1 P4M2 P4M3 P4M1 P4M

2.5.3.Mức độ nhiễm sâu bệnh

Mức độ nhiễm sâu bệnh: Loại sâu bệnh, mức độ gây hại, biện pháp phòng trừ (với bệnh khô vằn, đạo ôn, bạc lá, sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu…).

- Bệnh bạc lá: Quan sát diện tích vết bệnh trên lá từ giai đoạn lúa làm

đòng cho đến giai đoạn vào chắc và cho điểm theo thang điểm 0, 1, 3, 5, 7, 9:

+ Điểm 0: Không có vết bệnh. + Điểm 1: Diện tích vết bệnh trên lá từ 1 - 5%. + Điểm 3: 6 - 12%. + Điểm 5: 23 - 25%. + Điểm 7: 26 - 50%. + Điểm 9: 51 - 100%.

- Rầy nâu: Quan sát lá, cây bị hại gây héo và chết từ giai đoạn lúa đẻ

nhánh đến giai đoạn lúa chín và cho điểm theo thang điểm 0, 1, 3, 5, 7, 9:

+ Điểm 0: Cây không bị hại.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42

+ Điểm 3: Lá biến vàng bộ phận, chưa bị “cháy rầy”.

+ Điểm 5: Lá bị vàng rõ, cây lùn và héo, ít hơn một nửa số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.

+ Điểm 7: Hơn một nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, số cây còn lại lùn nặng. + Điểm 9: Tất cả cây bị chết.

- Sâu cuốn lá (Cnaphalocrosis ). Tính tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống và phân theo cấp: + Cấp 0: không bị hại + Cấp 1: 1 - 10% cây bị hại + Cấp 3: 11 - 20% cây bị hại + Cấp 5: 21 - 35% cây bị hại + Cấp 7: 36 - 50% cây bị hại + Cấp 9: > 51% cây bị hại

- Sâu đục thân: Tính tỷ lệ dảnh bị chết và bông bạc do sâu hại và phân theo cấp: + Cấp 0: không bị hại + Cấp 1: 0 - 10% số dảnh chết hoặc bông bạc + Cấp 3: 11 - 20% số dảnh chết hoặc bông bạc + Cấp 5: 21 - 30% số dảnh chết hoặc bông bạc + Cấp 7: 31 - 50% số dảnh chết hoặc bông bạc + Cấp 9: >5 1% số dảnh chết hoặc bông bạc

- Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) Quan sát độ cao tương đối của vết bệnh trên lá hoặc bẹ lá :

+ Cấp 0: không có triệu chứng

+ Cấp 1: vết bệnh thấp hơn 20% chiều cao cây + Cấp 3: vết bệnh từ 20 - 30% chiều cao cây + Cấp 5: vết bệnh từ 31 - 45% chiều cao cây + Cấp 7: vết bệnh từ 46 - 65% chiều cao cây

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43

+ Cấp 9: vết bệnh > 65% chiều cao cây

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, năng suất của giống lúa lai hai dòng thơm hq19 tại tiên du – bắc ninh (Trang 49 - 51)