Nội dung quản lý hóa đơn tự in theo nghị định 51/2010/NĐ-CP

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý hóa đơn tự in của cục thuế tỉnh bắc ninh (Trang 93 - 96)

Bảng 4.10

Nội dung quản lý hóa đơn cấp bán hóa đơn tự in tại Cục thuế Bắc Ninh Quy trình quản lý hóa đơn

Cấp bán (NĐ số 89/2002/NĐ-CP) Tự in (NĐ số 51/2010/NĐ-CP)

1. Các bộ phận trong cơ quan thuế tham gia thực hiện quy trình

(1) Đại diện Sở Tài chính, (2) Lãnh đạo Cục thuế, (3) đại diện phòng Thanh tra xử lý tố tụng về thuế, (4) phòng Quản lý ấn chỉ, (5) Phòng kế hoạch tổng hợp, (6) kế toán ấn chỉ, (7) thủ kho ấn chỉ. (1) Bộ phận Ấn chỉ, tài vụ, hành chính; (2) Bộ phận tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế; (3) Bộ phận kiểm tra thanh tra thuế, kiểm tra nội bộ; (4) Bộ phận tin học

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84

2. Nội dung quy trình quản lý hóa đơn

(1) Cơ quan thuế các cấp phải thực hiện việc quản lý, sử dụng hoá đơn thống nhất (2) Hoá đơn phải có kho để bảo quản an toàn tránh mối, mọt; phải có thủ kho và phải mở sổ, quản lý theo dõi đúng quy định, thực hiện bảo quản, quản lý hoá đơn không được để hư hỏng, mất hoá đơn (3) Thực hiện thông báo mất hoá đơn, từ chối bán hoá đơn; đình chỉ sử dụng hoá đơn; thu hồi hoá đơn của tổ chức, cá nhân không sử dụng

(4) Thực hiện thanh hủy hoá đơn không còn giá trị sử dụng (kể cả các loại hoá đơn bị mất đã thu hồi lại được).

(5) Cơ quan quản lý hoá đơn phải thường xuyên có kế hoạch cụ thể để kiểm tra tình hình sử dụng, quản lý hoá đơn của tổ chức, cá nhân nhận in, đặt in, phát hành, sử dụng hoá đơn và xử lý vi phạm (nếu có).

(6) Tổ chức công tác xác minh hoá đơn. (7) Theo dõi xử lý mất hoá đơn.

(8) Quản lý tổ chức, cá nhân sử dụng hoá đơn tự in.

(9) Quản lý việc nhận in hoá đơn.

(1) Quản lý hóa đơn tự in, đặt in do cơ quan thuế phát hành

(2) Quản lý hóa đơn tự in do tổ chức, cá nhân kinh doanh phát hành

(3) Quản lý hoạt động in hóa đơn của các doanh nghiệp in

(4) Theo dõi hóa đơn của cá doanh nghiệp bỏ trốn khỏi địa chỉ kinh doanh mang theo

(5) Xác minh nguồn gốc hóa đơn, phối hợp thanh tra, kiểm tra hóa đơn

(Nguồn: Cục thuế tỉnh Bắc Ninh)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85

Nhìn vào bảng 4.10 ta thấy, rõ ràng theo quy định của nghị định 51/2010/NĐ-CP các thủ tục đã được thu gọn và đơn giản hơn nhiều, tạo điều kiện thông thoáng cho các doanh nghiệp tự chủđộng trong hoạt động in, phát hành và sử dụng hóa đơn tự in. Đây là ưu điểm của nghịđịnh 51 mới này.

Bảng 4.11 Tình hình triển khai hình thức hóa đơn tự in theo nghị định số 51/2010/NĐ-CP đến 21/12/2013 tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh

Nội dung quản lý hóa đơn tự in Đã triển khai

Đã

phát sinh

I. Qun lý hóa đơn t in do doanh nghip phát hành

1. Qlý thông báo phát hành hóa đơn tự in của doanh nghiệp x x 2. Qlý báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn tự in của doanh nghiệp x x

3. Qlý thông báo hủy hóa đơn tự in x x

4. Qlý báo cáo hóa đơn mất, cháy, hỏng x x

5. Điều chuyển HĐ khi DN chuyển địa điểm sang cơ quan thuế khác x x

II. Theo dõi DN b trn khi địa ch kinh doanh mang theo hóa đơn x x

III. Xác minh ngun gc HĐ, phi hp thanh tra, kim tra hóa đơn x x

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2014) Ghi chú: X: đã triển khai/đã phát sinh hoạt động

0: chưa triển khai/chưa phát sinh hoạt động

Qua điều tra và kết quảđược thể hiện trong bảng 4.11. Trong các nội dung quản lý hóa đơn tự in do doanh nghiệp phát hành của cục thuế Bắc Ninh từ 1/1/2011 đến nay các nội dung quản lý đơn tự in đều đã phát sinh. Do thời gian thực hiện nghị định mới chưa được nhiều nên kết quả chỉ có ý nghĩa đánh giá bước đầu công tác quản lý hóa đơn tự in tại cục thuế tỉnh Bắc Ninh. Trên cơ sởđó khắc phục những hạn chế trong quá trình triển khai nghị định này và làm tốt hơn công tác quản lý hóa đơn tự in của cục thuế trong thời gian tới đây.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý hóa đơn tự in của cục thuế tỉnh bắc ninh (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)