- Khớp chân cần (O1) và xilanh cần (A) là đoạn O1A= 3m.
b. Kiểm tra chốt lắp giữa cần nối dài với tay gầu cũ (chốt có ký hiệu d6)
* Tính phản lực tác dụng lên chốt d6:
Hình 2.26 - Hình vẽ tính phản lực tác dụng lên chốt d6
Để tính phản lực tác dụng lên chốt d6, ta lấy phương trình mô men đối với điểm O của các ngoại lực tác dụng lên cần nối dài và các phương trình hình chiếu lực như sau:
∑MO = X01.Rx01+ Gcnd.Rcnd+Gxg.Rxg+Gg.Rg-P01.R01= 0 (2.79) ∑X = X01.sinα+ (Gcnd+Gxg+Gg).sinβ-P01-X= 0 (2.80) ∑Y = X01.cosα+(Gcnd+Gxg+Gg).cosβ-P02-Y= 0 (2.81) X01- Lực trên thanh chống;
P01- Lực cản đào;
Gcnd, Gxg, Gg - Trọng lượng của cần nối dài, xi lanh gầu, và gầu; RX01, R01, Rcnd, Rxg, Rg - Các cánh tay đòn của các lực tương ứng. - Tính các thông số lực:
+ Theo catalog và theo phần tính toán trên ta đã có: Gcnd = 16484,7N;
Gxg = 3384N; Gg = 5181N.
+ Tính lực X01:
X01 được xác định theo quy tắc hình bình hành lực: X01 = (X022+Pxl2-2.X02.Pxl.cosγ)1/2 Trong đó:
Pxl = 911626,7N - Lực lớn nhất của xi lanh cần nối dài;
X02 = 236046,2N - Lực thanh chống nối với tay gầu cũ, xác định theo quy luật dồng dạng;
γ = 110o Thay số vào công thức ta có: X01= 1016846,6N. - Tính các thông số kích thước:
+ Theo phương pháp đồng dạng ta xác định được: RX01= 529mm, Rxg= 2328mm; + Rcnd= 0,43.Lcnd.sinβ = 0,43.4600.sin43o= 1349mm.
Trong đó:
Lcnd = 4600mm - Chiều dài cần nối dài và β = 43o + Rg = (Lcnd+Lg/2).sinβ = 3597mm;
Lg= 1349mm - Chiều dài của gầu đã được tính ở phần trước; + R01= Lcnd+Lg = 4949mm.
Thay vào phương trình (1) ta có:
P01 = (X01.RX01+Gcnd.Rcnd+Gxg.Rxg+ Gg.Rg)/RP01 = 118542N. Thay vào phương trình (2) và (3) ta có:
X = X01.sinα + (Gcnd+Gxg+Gg).sinβ - P01= 438713N; Y = X01.cosα+(Gcnd+Gxg+Gg).cosβ - P02 = 749554N; α = 39o; β= 43o;
P02 = 0,5.P01 = 59271N - Lực cản pháp tuyến.
* Kiểm tra bền cắt của chốt:
i d F . . . 4 2 0 Trong đó: F X Y 43871327495542 868505N.
Đến đây ta thấy lực cắt này nhỏ hơn lực của xi lanh là Fxl = 911627 N, mặt khác chốt lại có đường kính lớn.
Kết luận: Chốt này đảm bảo đủ bền.