- Khớp chân cần (O1) và xilanh cần (A) là đoạn O1A= 3m.
a. Xác định mômen giữ:
Mg = [Gxc(Rxc+b)+Gc(Rc+b)+Gxtg(Rxtg+b)+Gtg(Rtg+b)+Gxcnd(Rxcnd+b)+ Gthcnd(Rthcnd+b) +Gcnd(Rcnd+b)+Gxg(Rxg+b)+Gtchg(Rtchg+b)+Gg(Rg+b)+ G0b
+Ga(Ra+b)].cosα (2.67)
+ Xác định các thông số trọng lượng:
Trong các thông số trọng lượng trên thì có Gg (trọng lượng gầu), G0 (trọng lượng bộ di chuyển và khung đỡ), Ga (Trọng lượng phần quay) là chưa biết, còn lại đã xác định ở phần trên.
- Xác định trọng lượng gầu Gg:
Trọng lượng gầu xác định theo công thức đồng dạng: Gg = Kg.V = 812,5.0,65.9,81 = 5118 (N)
Trong đó: Kg = 1300/1,6 - Hệ số được tính theo phương pháp đồng dạng: G1/G2 = A1
3/ A2 / A2
3
= V1/V2.
Ứng với gầu 1,6m3 thì khối lượng 1300kg, vậy với gầu V(m3) thì có trọng lượng là: 1300.V/1,6 = 812,5.V
- Xác định trọng lượng bộ di chuyển và khung đỡ G0:
G0 = Trọng lượng hai động cơ di chuyển + Trọng lượng khung đỡ + Trọng lượng hai dải xích = (504+11100+4410).9,81 = 157097(N).
- Xác định trọng lượng Ga:
Ga= Trọng lượng bơm - động cơ + Trọng lượng khung bàn quay - Các nắp đậy + Trọng lượng các thiết bị khác trên bàn quay
= (1500+3867+1896).9,81 = 71250(N) + Xác định các thông số kích thước: 1. Tính Rxc
Rxc= O6O7.cosγ - (O6O8cosδ)/2 = 3319.cos38o - (3147.cos57o)/2 = 1758(mm). 2. Tính Rc: Theo phần trên ta đã coi trọng tâm cần đặt tại trung điểm của cần nên:
3. Tính Rxtg
Rxtg = 4900(mm) (Đo được theo phương pháp đồng dạng) 4. Tính Rtg
Rtg = O3O7.cosθ + Ltg/3.cosβ = 7329.cos19o+3375/3.cos73o = 7259 (mm). 5. Tính Rxcnd
Rxcnd = 7984(mm) (Đo được theo phương pháp đồng dạng). 6. Tính Rthcnd
Ta lấy Rthcnd ≈ O3O7.cosθ+ O2O3.cosβ = 7329.cos19o+ 3375.cos73o = 7916(mm). 7. Tính Rcnd: Theo phần trên ta đã xác định được trọng tâm C của cần nối dài cách đầu cần một đoạn là O4C = 0,43L.
Vậy: Rm = Rtcn - 0,43Ltn = 5938(mm). 8. Tính Rxg
Ta coi trọng lượng của xi lanh gầu tập trung ở trung điểm của nó vậy theo phương pháp đồng dạng ta đo được Rxg = 4762(mm).
9. Tính Rtch
Do khối lượng thanh chống nhỏ nên ta coi khối lượng thanh chống tập trung ở đầu cần nối dà, vậy Rtch = Rthcnd- Lcnd = 3316(mm).
10. Tính Rg: Ở vị trí như hình vẽ thì ta có thể coi Rg = Rtch = 3316(mm). 11. Tính b: b= Ldx/2 = 4020/2 = 2010(mm).
Với Ldx - Chiều dài cơ sở của dải xích.
12. Ra - Cánh tay đòn của trọng lượng phần quay Ga.
Một cách tương đối có thể phân loại trọng lượng bàn quay ra làm ba phần: + Cụm bơm -động cơ;
+ Cụm khung bàn quay và nắp đậy; + Cụm các phần khác.
Hình 2.17 - Hình vẽ xác định các thông số của mô men giữ
Theo phương pháp đồng dạng ta đo được các cánh tay đòn như sau: Rb-đc = 1920(mm); Rpk = 141(mm); Rkbq = 1150(mm). Ra được xác định theo phương trình mô men lấy đối với điểm O như sau:
Ra.Gpk = RB-Đc.GB-Đc + Rpk.Gpk + Rkbq.Gkbq Trong đó:
Gpq = 71250(N) - Trọng lượng phần quay;
Gb-đc = 14715(N) - Trọng lượng cụm bơm - động cơ; Gpk = 18600(N) - Trọng lượng các phần khác;
Gkbq = 37935(N) - Trọng lượng khung bàn quay và nắp máy. => Ra = (Rb-đc.Gb-đc+Rpk.Gpk+Rkbq.Gkbq)/Gpk = 1046(mm). Thay vào công thức tính mô men ta có:
Mg=[Gxc(Rxc+b)+Gc(Rc+b)+Gxtg(Rxtg+b)+Gtg(Rtg+b)+Gxcnd(Rxcnd+b)+Gthcnd(Rthcnd+b) +Gcnd(Rcnd+b)+Gxg(Rxg+b)+Gtchg(Rtchg+b)+Gg(Rg+b)+ G0b+Ga(Ra+b)].cosα = 1098523261 (N.mm).