Mạng GSM được chia thành 2 hệ thống: hệ thống chuyển mạch (NSS) và hệ thống trạm
phỏt (BSS). Mỗi hệ thống được xõy dựng trờn nhiều thiết bị chuyờn dụng khỏc nhau và được vận
hành, bảo trỡ và quản lý bởi cỏc trung tõm mỏy tớnh.
Hệ thống chuyển mạch chuyờn xử lý cuộc gọi và cỏc cụng việc liờn quan đến thuờ bao. BSS xử lý cụng việc liờn quan đến truyền phỏt súng radio. OMC thực hiện nhiệm vụ vận hành và bảo trỡ mạng, như theo dừi lưu lượng cảnh bỏo khi cần thiết.
1. Kiến thức dạng địa lý:
Với mọi mạng điện thoại, kiến trỳc là nền tảng quan trọng để xõy dựng qui trỡnh kết nối
cuộc thoại đến đỳng đớch. Với mạng di động thỡ điều này lại càng quan trọng: do người dựng luụn di chuyển nờn kiến trỳc phải cú khả năng theo dừi được vị trớ của thuờ bao.
2. ễ (cell)
Là đơn vị cơ bản của hệ thống tế bào, được định nghĩa theo vựng phủ súng của BTS. Mỗi ụ được cấp một số định danh duy nhất gọi là CGI (Cell Global Identity). Để phủ súng toàn quốc, người ta cần đến một số lượng rất lớn BTS. Như hiện nay Mobifone đó lắp đặt khai thỏc trờn 1000 trạm BTS
3. Vựng định vị (LA-Location Area):
Nhiều ụ được ghộp nhúm và gọi là một LA. Trong mạng, vị trớ của thuờ bao do LA khu vực
của thuờ bao nắm giữ. Số định danh cho LA được lưu thành thụng số LAI (Location Area
Identity) ứng với từng thiết bị di động (điện thoại di động) trong VLR. Khi thiết bị di chuyển
sang ụ của LA khỏc thỡ bắt buộc phải đăng ký lại vị trớ với mạng, nếu dịch chuyển giữa cỏc ụ
trong cựng một LA thỡ khụng phải thực hiện qui trỡnh trờn. Khi cú cuộc gọi đến thiết bị, thụng điệp được phỏt ra (broadcast) toàn bộ cỏc ụ của LA đang quản lý thiết bị.
4. Vựng phục vụ của MSC:
Nhiều vựng LA được quản lý bởi một MSC. Để cú thể kết nối cuộc thoại đến thiết bị di động, thụng tin vựng dịch vụ MSC cũng được theo dừi và lưu lại HLR.
5. Vựng phục vụ của nhà khai thỏc:
Vựng phục vụ của nhà khai thỏc bao gồm toàn bộ cỏc ụ mà cụng ty cú thể phục vụ; núi cỏch khỏc, đõy chớnh là toàn bộ của vựng phủ súng của nhà khai thỏc mà thuờ bao cú thể truy nhập
vào hệ thống. Mỗi nhà khai thỏc sẽ cú thụng số vựng phục vụ riờng. Vi dụ như VMS-Mobifone cú thụng số vựng phục vụ là 452-01, Vinaphone cú thụng số vựng phục vụ là 452-02, Viettel cú thụng số vựng phục vụ là 452-04
Vựng dịch vụ GSM: Vựng dịch vụ GSM là toàn bộ vựng địa lý mà thuờ bao cú thể truy
nhập vào mạng GSM, và sẽ càng mở rộng khi cú thờm nhiều nhà khai thỏc ký thỏa ước hợp tỏc
với nhau. Hiện tại thỡ vựng dịch vụ GSM đó phủ hàng chục quốc gia, kộo dài từ Ai-xơ-len đến
Chõu Úc và Nam Phi. Chuyển vựng là khả năng cho phộp thuờ bao truy nhập mạng của mỡnh từ
mạng khỏc.
6. Băng tần:
Hiện tại mạng GSM đang hoạt động trờn 3 băng tần: 900, 1800, 1900MHz. Chuẩn GSM ban đầu sử dụng băng tần 900MHz, gọi là phiờn bản P-GSM (Primary GSM). Để tăng dung lượng, băng tần dần mở sang 1800 và 1900MHz, gọi là phiờn bản mở rộng (E-GSM).
Chớnh vỡ thế, thị trường đó xuất hiện nhiều loại điện thoại hỗ trợ nhiều băng tần nhằm tạo
thuận lợi cho người dựng thường xuyờng đinước ngoài và tận dụng được hết ưu thế chuyển vựng quốc tế của mạng GSM hiện nay.
* Trạm di động MS:
MS là thiết bị tương tỏc trực tiếp với người sử dụng hệ thống GSM. MS sẽ tự động thực
hiện quy trỡnh cần thiết mà khụng cần đến sự quan tõm hay điều khiển của người dựng. MS gồm
2 phần:
- ME (Mobile Equipment): Thiết bị di động
- SIM (Subscriber Identity Module): Thiết bị nhận diện người đăng ký thuờ bao điện thoại di động.