Một số khuyến nghị chắnh sách

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM.PDF (Trang 68 - 78)

Thứ nhất, duy trì ổn ựịnh lạm phát dưới mức hai con số, nghiên cứu ựã cho thấy ựể thực sự tạo ựà cho phát triển kinh tê, không ảnh hưởng xấu ựến tăng trưởng kinh tế thì lạm phát ở Việt Nam nên ựược duy trì dưới ngưỡng 10%.

để làm ựược vấn ựề này ựòi hỏi Nhà nước Ờ Chắnh phủ cần phải thực hiện một cách quyết liệt và ựồng bộ các giải pháp kiềm chế lạm phát trong ngắn hạn, ựồng thời thực hiện ngay những giải pháp mang tắnh ổn ựịnh lâu dài như sau:

- Phối hợp hài hòa giữa chắnh sách tiền tệ và chắnh sách tài khoá, cân nhắc tốt hơn giữa chắnh sách tiền tệ và ựiều tiết hệ thống ngân hàng. Như phần lý luận của Milton Friedman ựã ựược trình bày ở chương 1, lạm phát có thể bùng nổ do nguyên nhân cung tiền. Do ựó ựể kiểm soát lạm phát, ta cần phải kiên ựịnh mục tiêu ổn ựịnh kinh tế vĩ mô với một chắnh sách tiền tệ phải mang tắnh thận trọng, chặt chẽ. - đồng thời phải coi cắt giảm ựầu tư công là giải pháp chắnh ựể kiềm chế lạm phát. Cụ thể phải cắt giảm bội chi ngân sách bằng cách giảm chi, giảm ựầu tư Nhà nước, thực hiện chi tiêu công tiết kiệm. Do ựó, phải xác ựịnh rõ lộ trình và giải pháp cho việc giảm bội chi và tiến tới cân ựối ngân sách một cách tắch cực. Chi ngân sách cần gắn liền với công khai, minh bạch và dân chủ.

- Cải tổ, sắp xếp bộ máy hành chắnh gọn nhẹ từ Trung ương ựến từng ựịa phương. Bố trắ, cơ cấu lại, rà soát lại các dự án ựầu tư, tập trung vốn vào những dự án ựầu tư tập trung vào cơ sở hạ tầng, giải quyết các vấn ựề tắc nghẽn của nền kinh tế.

- Việc thực thi các chắnh sách luôn ựi ựôi với bám sát tình hình ựể có những chắnh sách, giải pháp chỉ ựạo ựiều hành kịp thời và linh hoạt. Do ựó, thắt chặt tắn dụng phải thực hiện ựúng chỗ, không ựổ ựồng mọi doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần ựược tạo ựiều kiện tiếp cận vốn dễ hơn với lãi suất mềm hơn. Như vậy mới bảo ựảm vừa kiềm chế lạm phát vừa bảo ựảm tăng trưởng.

- Khi nền kinh tế ngày càng thị trường hóa sâu hơn ựòi hỏi phải tách biệt giữa chức năng kinh doanh và chức năng hỗ trợ chắnh sách kinh tế của khu vực doanh nghiệp nhà nước theo hướng chỉ giữ doanh nghiệp nhà nước khi khu vực dân doanh chưa thể làm, ựồng thời phải có giải pháp quản lý, giám sát phù hợp. điều này sẽ làm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và không gây ra những méo mó trong nền kinh tế. đòng thời, ựể tạo môi trường ựầu tư minh bạch có tắnh cạnh tranh, cần tách biệt vai trò của chắnh phủ là chủ sở hữu ra khỏi vai trò ựiều hành chắnh sách.

- Tập trung ưu tiên vốn tắn dụng với lãi suất thấp hoặc không lãi suất phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa. đi liền với ựó là giảm tốc ựộ và tỷ trọng vay vốn tắn dụng của khu vực phi sản xuất, nhất là lĩnh vực bất ựộng sản, chứng khoán. đặc biệt hạn chế tắn dụng nhập khẩu ựối với các mặt hàng tiêu dùng, các mặt hàng xa xỉ. điều này sẽ giúp phân bổ nguồn vốn hợp lý hơn, giải quyết ựược bài toán cung cầu hàng hóa.

- Áp dụng hạn mức tăng trưởng tắn dụng thấp, ựặc biệt là hạn chế tăng trưởng tắn dụng ở các ngân hàng thương mại quốc doanh như Agribank, BIDV, Vietcombank và Vietinbank ựể tập trung vai trò ựiều tiết thị trường nằm trong tay NHNN.

- Thực tế trong khi nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì lãi ở khối ngân hàng lại rất cao. Do vậy trong tình hình lạm phát tăng cao, ngân hàng phải cùng chia sẻ gánh nặng lạm phát với toàn xã hội, khống chế mức lương thưởng của ngân hàng.

- điều chỉnh giá cả hàng hóa theo cơ chế thị trường, các mặt hàng tăng giá này ựều là mặt hàng thiết yếu do Nhà nước quản lý giá nên phải ựược cạnh tranh công bằng nhưng phải có sự quản lý của Nhà nước bằng công cụ pháp luật. Nếu không tự do hóa cạnh tranh, tình trạng ựộc quyền lại tiếp diễn sẽ tạo áp lực cho những ựợt tăng giá tiếp theo. Các vụ ựầu cơ, lũng ựoạn giá cả hàng hóa gây bất ổn kinh tế vĩ mô cần ựược xử lý bằng cả biện pháp hành chắnh và hình sự.

- Truyền thông cho người dân hiểu và ựồng thuận, truyền thông trong nội bộ thật mạnh mẽ, ựể tất cả các thành viên trong nền kinh tế cùng chung tay với Chắnh phủ kiềm chế và duy trì ổn ựịnh lạm phát ựể kắch thắch tăng trưởng kinh tế.

Thứ hai, một số kiến nghị mang tắnh ngăn hạn. Cần có cơ chế phối hợp ựồng bộ, toàn diện giữa các chắnh sách kinh tế vĩ mô, ựặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ từ khâu hoạch ựịnh chắnh sách tiền tệ, chắnh sách tài khoá, chắnh sách tỷ giá và các chắnh sách khác ựể giải quyết và ựạt ựược các mục tiêu kiềm chế, duy trì ổn ựịnh lạm phát và kắch thắch tăng trưởng.

Thực hiện các giải pháp ựể nâng cao hiệu quả sử dụng và hấp thụ vốn ựầu tư của nền kinh tế, ựặc biệt là nguồn ựầu tư từ ngân sách. để thực hiện ựiều này, cần nghiên cứu lại việc phân bổ và sử dụng nguồn lực theo hướng nguồn lực cần phải ựược phân bổ ựến những ngành có ựộ lan tỏa lớn, có giá trị gia tăng cao. Ưu tiên hỗ trợ những doanh nghiệp có phương án kinh doanh khả thi và những doanh nghiệp có khả năng tiếp cận ựược với công nghệ hiện ựại ựể giúp doanh nghiệp trang bị lại thiết bị, cải tiến công nghệ nhằm bắt kịp với nền sản xuất của thế giới. đồng thời, tiếp tục cải thiện môi trường ựầu tư và kinh doanh, dù doanh nghiệp nhà nước hay ngoài nhà nước cần có ựược sự bình ựẳng như nhau về cơ hội kinh doanh.

Các ựịnh hướng chắnh sách kinh tế vĩ mô của Chắnh phủ trong cả năm cần ựược công bố ngay từ ựầu năm ựể cho người dân và doanh nghiệp ựược biết. Những dự

kiến thay ựổi cụ thể về chắnh sách ở từng thời ựiểm cụ thể trong năm chỉ nên công bố khi chắc chắn sẽ thực hiện. đồng thời, các thông tin kinh tế vĩ mô (như nhập siêu, bội chi ngân sách, dự trữ ngoại hối, cán cân thanh toán, nợ quốc giaẦ) phải ựược công khai, minh bạch ở mức cần thiết ựể người dân và doanh nghiệp tránh ựược bị ựộng trong sản xuất kinh doanh. Chắnh phủ cần nâng cao năng lực dự báo và tăng cường phối hợp trao ựổi thông tin giữa các cơ quan dự báo và cơ quan giám sát ựể ựảm bảo thống nhất khi công bố.

để ựảm bảo tăng trưởng trước mắt cũng như lâu dài cần giải quyết các vấn ựề then chốt của nền kinh tế, ựó là cơ sở hạ tầng và công nghiệp phụ trợ yếu kém, chất lượng nguồn nhân lực thấp, hệ thống tài chắnh còn bất ổn và mang tắnh ựầu cơ, bộ máy hành chắnh cồng kềnh, kém hiệu quả.

Thứ ba ,một số kiến nghị mang tắnh dài hạn. Hình thành một hệ thống chắnh sách thật ựồng bộ, có căn cứ và tắnh ựến tác ựộng lâu dài cho toàn thể nền kinh tế. để kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế ổn ựịnh trong dài hạn, Nhà nước nên ựẩy mạnh việc tư nhân tham gia ựầu tư hạ tầng giao thông, gia tăng cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước và giảm tỉ lệ cổ phần Nhà nước trong các công ty cổ phần...Rà soát, ựánh giá lại toàn bộ những biện pháp mang tắnh kỹ thuật, cơ chế khi chúng ta thực hiện các cam kết quốc tế.

Tạo dựng hàng rào kỹ thuật bảo vệ sản xuất trong nước, giữ vững an ninh kinh tế tài chắnh, ựặc biệt là an ninh tài chắnh quốc gia.

Thiết lập hệ thống cảnh báo từ xa, chủ ựộng ứng phó trong mọi tình huống ựể hạn chế những tác ựộng bất lợi cho nền kinh tế.

Có biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng khả năng xuất khẩu, từng bước giúp doanh nghiệp vươn ra thị trường quốc tế.

Tiếp tục ựón nhận các nguồn vốn ựầu tư nước ngoài, nhưng có chọn lọc, có dự báo và kiểm soát ựược sự chuyển dịch của các luồng vốn, ựặc biệt là luồng vốn ngắn hạn, các nguồn vốn ựầu tư gián tiếp. Từ ựó có sự chủ ựộng trong ựiều hành, kiểm

soát lượng tiền lưu thông cũng như quyết ựịnh việc sử dụng các nguồn tiền ựó. Do ựó, phải thực hiện hết sức kiên quyết và linh hoạt.

Thực hiện tự do vốn hoá nhưng cần có bước ựi thận trọng, có lộ trình cụ thể ựể giảm dần thâm hụt ngân sách. Giảm thiểu tắn dụng chỉ ựịnh, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các tổ chức tài chắnh, quản lý tỷ giá hối ựoái theo hướng thị trường tự do.

Thực hiện chắnh sách tiết kiệm triệt ựể. Chắnh sách tiết kiệm phải ựược thực hiện kiên quyết hơn với những biện pháp cụ thể, rõ ràng. Tiết kiệm thông qua sử dụng ựúng mục ựắch các nguồn lực của ựất nước và ựã sử dụng thì phải sớm ựem lại kết quả. Tất cả những nguồn lực, tài sản của quốc gia phải ựược quản lý, phân bổ và sử dụng ựúng mục ựắch và hiệu quả.

Tăng cường hiệu lực của giám sát và ựánh giá hoạt ựộng của các tổ chức tài chắnh theo chuẩn mực quốc tế. Nắm và kiểm soát thực trạng năng lực và sức khoẻ thực của các tổ chức tài chắnh và toàn bộ nền tài chắnh quốc gia ở mọi thời ựiểm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Barro, R., 1996. ỘInflation and growthỢ, Federal Reserve Bank of St. Louis Review, vol. 78, pp. 153-169

2. Bruno, M. and W. Easterly. (1995). Inflation Crises and Long-Run Growth, World Bank Policy Research Working Paper No.1517

3. Christoffersen, P and P. Doyle. (1998). From Inflation to Growth. Eight Years of Transition, IMF Working Paper No. WP/98/100

4. Fischer, S., 1993. ỘThe role of macroeconomic factors in economic growthỢ, Journal of Monetary Economics, vol. 32, pp. 485-512

5. Friedman, Milton (1976), Inflation and Unemployment (Nobel Prize Lecture). 6. Ghost, A.,&Philips, S., 1998. ỘInflation, disinflation, and growthỢ. IMF (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Working Paper No.WP/98/68/ and Ộ Warning: Inflation May Be harmful top your Growth,Ợ IMF Staff Papers, 45,672-710.

7. Gujarati (2003), Basic econometrics, McGraw Hill

8. John M. Keynes (1936), General Theory on Employment, Interest and Money 9. Jen-Te Hwang, Ming-Jia Wu (2011) ỘInflation and Economic Growth in China:

An Empirical AnalysisỢ, China & World Economy, Volume 19, Issue 5, pages 67Ờ84

10.Khan, M. S. and Senhadji, A. S. (2001), ỘThreshold Effects in the Relationship between Inflation and GrowthỢ, IMF Staff Papers Vol. 48, No.1.

11.Mallik and Chowdhury (2001), ỘInflation and economic growth: evidence from four South Asian countriesỢ, Asia-Pacific Development Journal, Vol. 8, No. 1, June 2001

12.Nicolas Gregory Mankiw (2001) ỘKinh kế vĩ môỢ, do các giảng viên ựại học kinh tế Quốc Dân dịch từ nguyên bản, nhà xuất bản Thống Kê

13.Nicolas Gregory Mankiw (2010). Macroeconomics (7th Edition). Worth Publishers. ISBN 978-1-4292-1887-0.

14.Omoke Philip Chimobi (2010), ỘInflation and Economic Growth in NigeriaỢ , Journal of Sustainable DevelopmentVol. 3, No. 2; June 2010

15.Paul A. Samuelson, William D. Nordhaus: Kinh tế học, t.2; NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội 1997. tr.391.

16.Prasanna V Salian, Gopakumar.K., 2010. ỘInflation and Economic Growth in India Ờ An Empricial AnalysisỢ.

17.Sarel, M. (1995). Non-Linear Effects of Inflation on Economic Growth, IMF Working Paper No. WP/95/56

18.Shahzad Hussain (2011), Shahnawaz Malik (2011), ỘInflation and Economic Growth: Evidence from PakistanỢ, International Journal of Economics and Finance Vol. 3, No. 5.

19.Shoaib Ahmed (2010), ỘAn Empirical Study on Inflation and

Economic Growth in BangladeshỢ, OIDA International Journal of Sustainable Development, Vol. 2, No. 3, pp. 41-48.

20.Tobin, J. (1965), ỘMoney and Economic GrowthỢ, Econometrica 32: 671-684. 21.Vikesh Gokal, Subrina Hanif (2004), Ộ Relationship between inflation and

economic growthỢ, Economics Department, Reserve Bank of Fiji, Working Paper 2004/04.

22.Yasir Ali Mubarik ( 2005), ỘInflation and Growth: An Estimate of the Threshold Level of Inflation in PakistanỢ, SBP-Research Bulletin, Vol. 1, No. 1.

PHỤ LỤC 1: Kết quả kiểm ựịnh ựồng liên kết

Date: 04/13/14 Time: 15:43 Sample (adjusted): 6 74

Included observations: 69 after adjustments

Trend assumption: No deterministic trend (restricted constant) Series: LNGDP LNCPI

Lags interval (in first differences): 1 to 4 Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.269686 29.39153 20.26184 0.0021 At most 1 0.105673 7.706182 9.164546 0.0939 Trace test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level

* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized Max-Eigen 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.269686 21.68534 15.89210 0.0055 At most 1 0.105673 7.706182 9.164546 0.0939 Max-eigenvalue test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level

* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Unrestricted Cointegrating Coefficients (normalized by b'*S11*b=I): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LNGDP LNCPI C 0.330093 -0.504847 1.696169 6.868685 -3.749518 -3.637401 Unrestricted Adjustment Coefficients (alpha):

D(LNGDP) 0.039975 -0.008457 D(LNCPI) 0.003670 0.003990

1 Cointegrating Equation(s):

Log

likelihood 283.3081

Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) LNGDP LNCPI C

1.000000 -1.529410 5.138462 (2.31311) (1.31000)

Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(LNGDP) 0.013196

(0.00301) D(LNCPI) 0.001211 (0.00058)

PHỤ LỤC 2: Kết quả chạy mô hình VECM xác ựịnh mối quan hệ dài hạn giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế.

Vector Error Correction Estimates Date: 04/13/14 Time: 15:46 Sample (adjusted): 6 74

Included observations: 69 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ]

Cointegrating Eq: CointEq1 LNGDP(-1) 1.000000 LNCPI(-1) 0.544159 (0.19856) [-2.74046] C 0.642447

Error Correction: D(LNGDP) D(LNCPI) CointEq1 -0.061163 0.027055 (0.06272) (0.01168) [-0.97519] [ 2.31659] D(LNGDP(-1)) -1.007742 -0.014642 (0.13350) (0.02486) [-7.54875] [-0.58904] D(LNGDP(-2)) -0.861038 0.011117 (0.15252) (0.02840)

[-5.64550] [ 0.39145] D(LNGDP(-3)) -0.878164 -0.000824 (0.15496) (0.02885) [-5.66700] [-0.02855] D(LNGDP(-4)) -0.126246 -0.045409 (0.13513) (0.02516) [-0.93424] [-1.80462] D(LNCPI(-1)) 0.085199 0.769079 (0.67344) (0.12540) [ 0.12651] [ 6.13310] D(LNCPI(-2)) 0.163074 -0.379638 (0.80205) (0.14935) [ 0.20332] [-2.54198] D(LNCPI(-3)) 0.742550 0.126206 (0.81328) (0.15144) [ 0.91303] [ 0.83338] D(LNCPI(-4)) -0.992427 -0.037194 (0.63485) (0.11821) [-1.56325] [-0.31464] C 0.064456 0.009590 (0.01775) (0.00330) [ 3.63228] [ 2.90220] R-squared 0.895724 0.580152 Adj. R-squared 0.879817 0.516107 Sum sq. resids 0.340867 0.011819 S.E. equation 0.076009 0.014153 F-statistic 56.31176 9.058546 Log likelihood 85.30096 201.2831 Akaike AIC -2.182636 -5.544437 Schwarz SC -1.858853 -5.220653 Mean dependent 0.020458 0.017004 S.D. dependent 0.219253 0.020346 Determinant resid covariance (dof

adj.) 1.14E-06

Determinant resid covariance 8.34E-07 Log likelihood 287.1025 Akaike information criterion -7.684129 Schwarz criterion -6.971806

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM.PDF (Trang 68 - 78)