Khảo sát mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM.PDF (Trang 49 - 53)

Từ khi ựất nước bước vào công cuộc ựổi mới ựến nay, lạm phát và tăng trưởng kinh tế ựã trải qua các giai ựoạn thăng trầm và phát triển, cụ thể:

Năm CPI (%) GDP (%) 1990 67.10 5.09 1991 67.50 5.81 1992 17.50 8.70 1993 5.20 8.08 1994 14.40 8.83 1995 12.70 9.54 1996 4.50 9.34 1997 3.60 8.15 1998 9.20 5.76 1999 0.10 4.77 2000 (0.60) 6.79 2001 0.80 6.89 2002 4.00 7.04

2003 3.00 7.24 2004 9.50 8.44 2005 8.40 8.23 2006 6.60 8.48 2007 12.60 6.23 2008 19.90 5.25 2009 6.52 6.92 2010 11.75 6.78 2011 18.13 5.89 2012 6.81 5.03 Q2 2013 6.73 5.00

Nguồn: Tổng cục thống kê hàng năm

Bảng 4.1: Lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai ựoạn 1995 ựến quý 2 năm 2013

Xét mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng ở Việt Nam, trong giai ựoạn từ năm 1995 ựến năm 1997, khi vấn ựề lạm phát ựược giải quyết thì nền kinh tế có bước tăng trưởng ngoạn mục, các năm trong thời kỳ này có tốc ựộ tăng GDP trên 8%. đặc biệt trong hai năm 1995 và 1996 tăng trưởng kinh tế của nước ta ựạt mức trên 9%. điều này cho thấy, lạm phát thấp và ổn ựịnh là một yếu tố quan trọng thúc ựẩy tăng trưởng. Tuy nhiên, năm 1998 và 1999 khi nền kinh tế chịu tác ựộng của khủng hoảng tài chắnh khu vực, lạm phát tăng trở lại vào năm 1998 (9,2%) và tăng trưởng suy giảm trong hai năm liên tiếp (năm 1998 tăng trưởng ựạt 5,76% và năm 1999 tăng trưởng ựạt 4,77%). Qua số liệu về lạm phát và tăng trưởng thời kỳ 1995-1999

cho thấy khi lạm phát tương ựối ổn ựịnh ở mức một con số dẫn ựến tăng trưởng kinh tế cao.

Thời kỳ 2000-2006, mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng có nét ựặc trưng giống thời kỳ 1995-1999, lạm phát ổn ựịnh ở mức một con số, tăng trưởng cao và ổn ựịnh ở mức từ 6,89%-8,48%.

Thời kỳ 2007Ờ2012, Việt Nam chắnh thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại quốc tế (WTO) ựã mở ựường cho sự tự do hóa thị trường và làm dấy lên làn sóng ựầu tư nước ngoài vào Việt Nam, lượng ngoại tệ ựầu tư trực tiếp, gián tiếp, vay nợ nước ngoài ựã tăng ựỉnh ựiểm gấp 13 lần năm 2000. Lúc này, ựể duy trì khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu, ổn ựịnh tương ựối tỷ giá và hạn chế gia tăng nghĩa vụ nợ nước ngoài của Chắnh phủ và doanh nghiệp quy ựổi bằng VND, Ngân hàng Nhà nước ựã cung lượng tiền VND ựể mua một lượng ngoại tệ vào, gây áp lực lạm phát tăng cao ở mức 2 con số vào năm 2007 (12,6%) và năm 2008 (19,9%). Thêm vào ựó, khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2008 ựã ảnh hưởng lớn tới sự ổn ựịnh kinh tế vĩ mô của Việt Nam, cụ thể là bội chi ngân sách lớn, nợ công tăng cao, thâm hụt cán cân vãng lai, tốc ựộ tăng trưởng chậm lại 6,78% năm 2010 và 5,89% năm 2011 mặc dù Chắnh phủ ựã có những biện pháp kắch cầu ựể thúc ựẩy tăng trưởng, chống suy giảm kinh tế. đồng thời với ựó là lạm phát tăng cao, kết thúc năm 2010 và 2011, lạm phát lần lượt ở mức 11,75% và 18,58%.

Qua thực tế số liệu về lạm phát và tăng trưởng ở Việt Nam giai ựoạn 1995 Ờ 2012, thoạt nhìn cho thấy ngưỡng lạm phát ựối với tăng trưởng kinh tế ở nước ta nằm trong ngưỡng lạm phát của các nước ựang phát triển4, cụ thể năm 1995 lạm phát tương ứng ở mức 12,7% nhưng tăng trưởng vẫn ựạt mức cao 9,54%, tương tự như vậy, năm 2007 lạm phát ở mức 12,60% và tăng trưởng ựạt 6,23%. Nguyên nhân tăng trưởng của những năm Ộựặc biệtỢ này cho thấy ựể ựạt ựược mức tăng trưởng cao trong bối cảnh lạm phát tăng cao là do chắnh sách kắch cầu ựầu tư: tỷ lệ vốn ựầu tư so với GDP năm 2007 chiếm 46,5%, tăng 4% so với tỷ lệ này của năm 2006 và

4

Theo nghiên cứu của Khan và Senhadji (2001), ngưỡng lạm phát tại các nước ựang phát triển ở mức 11- 12%/năm

cao nhất trong giai ựoạn 2005-2010. Tỷ lệ vốn ựầu tư so với GDP theo giá thực tế của năm 2005 là 40,9%; năm 2006: 41,5%; năm 2007: 46,5%; năm 2008: 41,5%; năm 2009: 42,7%; năm 2010: 41,95%. Như ựã ựề cập ở trên, việc xác ựịnh chắnh xác ngưỡng lạm phát ựối với tăng trưởng kinh tế ở nước ta ựòi hỏi phải tắnh toán thận trọng, phù hợp với quy mô, cơ cấu, luật pháp và thực tiễn kinh tế hiện nay của nước ta, tắnh ựến bối cảnh kinh tế thế giới trong những năm tới.

Qua thực tế diễn biến tình hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai ựoạn từ năm 1995 ựến quý 2 năm 2013, tác giả nhận thấy mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cũng phù hợp về mặt lý thuyết. Với mức lạm phát cao thì lạm phát tác ựộng tiêu cực ựến tăng trưởng- giai ựoạn trước 1992. Còn nền kinh tế duy trì một tỷ lệ lạm phát thấp có tác dụng hỗ trợ tăng trưởng, giai ựoạn 1992 Ờ 2007. Bên cạnh ựó, lạm phát và tăng trưởng còn có mối quan hệ ựồng biến và ngưỡng lạm phát ựối với tăng trưởng của nước ta nên ở mức một con số. Nhằm phân tắch rõ hơn vấn ựề này, tác giả sẽ sử dụng phương pháp ựịnh lượng ựể kiểm ựịnh mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

Nguồn: Tổng cục thống kê hàng năm

Hình 4.3: Diễn biến tỷ lệ tăng CPI (%) và GDP (%) giai ựoạn 1995 Ờ quý 2 2013

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM.PDF (Trang 49 - 53)