để xem xét mối quan hệ nhận quả giữa tăng trưởng và lạm phát, tác giả sử dụng kiểm ựịnh Pairwise Granger Causality giữa các cặp biến với ựộ trễ thắch hợp là từ 1 ựến 4, với giả thiết Ho/H1:
- Ho: Tăng trưởng kinh tế (lạm phát) không có tác ựộng nhân quả tới lạm phát (tăng trưởng kinh tế)
- H1: Tăng trưởng kinh tế (lạm phát) có tác ựộng nhân quả tới lạm phát (tăng trưởng kinh tế)
- Nếu P value > α (1%,5%, 10%) => Chấp nhận Ho
- Nếu P value < α (1%,5%, 10%) => Bác bỏ Ho
Bảng 4.7: Kết quả kiểm ựịnh nhân quả Pairwise Granger
Null Hypothesis: F_Sta Prob. Kết luận
Lags: 1
LNCPI does not Granger Cause LNGDP 43.6847 6.00E-09*** Có tác ựộng nhân quả
LNGDP does not Granger Cause LNCPI 2.81082 0.0981* Có tác ựộng nhân quả
Lags: 2
LNCPI does not Granger Cause LNGDP 2.13371 0.1264 Không tác ựộng nhân quả
LNGDP does not Granger Cause LNCPI 5.95289 0.0042*** Có tác ựộng nhân quả
Lags: 3
LNCPI does not Granger Cause LNGDP 2.72676 0.0513* Có tác ựộng nhân quả
LNGDP does not Granger Cause LNCPI 4.82616 0.0043*** Có tác ựộng nhân quả
Lags: 4
LNCPI does not Granger Cause LNGDP 0.33829 0.8511 Không tác ựộng nhân quả
LNGDP does not Granger Cause LNCPI 6.84799 0.0001*** Có tác ựộng nhân quả
Nguồn: Tắnh toán từ Eview 6
*, **, *** có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5%, 1%
Kết quả phân tắch nhân quả cho thấy, lạm phát có tác ựộng nhân quả ựến tăng trưởng kinh tế ở quý 1 và quý 3. Ở chiều ngược lại, tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng rõ ràng tới lạm phát từ quý 1 ựến quý 4. điều này cho thấy, khi kắch thắch tăng trưởng kinh tế là chúng ta sẽ gây ra một mức lạm phát và chúng ta phải chấp nhận vấn ựề này trên thực tiễn.