Tình hình cho vay tại NHNTVN – Chi nhánh Bình Tây

Một phần của tài liệu TÍN DỤNG tại NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CN BÌNH tây (Trang 47 - 61)

Hoạt động cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một NHTM nào. Sự chuyển hĩa từ vốn tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với nền kinh tế mà cả đối với bản thân ngân hàng. Bởi vì, nhờ cho vay mà tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng để từ đĩ bồi hồn lại tiền gửi của khách hàng, bù đắp các chi phí kinh doanh và tạo ra được lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động cho vay là hoạt động mang tính rủi ro lớn vì vậy cần phải quản lý các khoản cho vay một cách chặt chẽ thì mới cĩ thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Thành phố Hồ Chí

SVTH: Lê Tuyết Linh Trang 36 Minh nĩi chung và của ngành ngân hàng trên địa bàn nĩi riêng, trong ba năm qua hoạt động kinh doanh tín dụng của NHNT chi nhánh Bình Tây đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, cụ thể được biểu hiện bằng các chỉ tiêu hiệu quả như sau:

Phân tích doanh số cho vay

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh lượng vốn cho vay mà khách hàng

đang cịn nợ ngân hàng tại một thời điểm cụ thể.

Bảng 3.4: Doanh số cho vay theo đối tượng cho vay

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Cá nhân 48.849 3,25 117.617 6,93 150.658 6,98 Doanh nghiệp 1.454.142 96,75 1.578.669 93,07 2.007.021 93,02 Tổng cộng 1.502.991 100 1.696.286 100 2.157.679 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNTVN chi nhánh Bình Tây)

Qua bảng số liệu trên nhận thấy cĩ một sự chênh lệch rất lớn trong tỷ trọng doanh số cho vay, tỷ trọng cho doanh nghiệp vay rất lớn (chiếm 96,75% vào năm 2007; 93,07% vào năm 2008 và 93,02% vào năm 2009), cịn tỷ trọng cho cá nhân vay rất nhỏ (chiếm 3,25% vào năm 2007; 6,93% vào năm 2008 và 6,98% vào năm 2009), điều này cho thấy doanh nghiệp là khách hàng chủ yếu của chi nhánh. Hàng ngàn đơn vị sản xuất kinh doanh và các cơng ty xuất nhập khẩu tập trung ở khu vực hoạt động ngân hàng cĩ nhu cầu về vốn trong năm 2009 là rất lớn nhưng chi nhánh đã rất nỗ lực để đáp ứng nhu cầu vay vốn của tất cả các khách hàng. Dân cư ở đây thì rất là tiết kiệm trong chi tiêu, khơng cĩ nhu cầu

SVTH: Lê Tuyết Linh Trang 37 tiêu dùng nhiều nên họ thường khơng đi vay vì họ nghĩ đi vay sẽ cĩ lãi mà lãi sẽ làm giảm bớt thu nhập của họ và cũng cĩ khi họ làm ăn thua lỗ khơng đủ để chi thêm phần lãi vay ngân hàng.

SVTH: Lê Tuyết Linh Trang 38

Biểu đồ 3.5: Tỷ trọng doanh số cho vay theo đối tượng cho vay năm 2008

SVTH: Lê Tuyết Linh Trang 39  Bảng 3.5: Doanh số cho vay theo kỳ hạn cho vay

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 1.347.399 89,65 1.310.738 77,27 1.912.321 88,63 Trung và dài hạn 155.592 10,35 385.548 22,73 245.358 11,37 Tổng cộng 1.502.991 100 1.696.286 100 2.157.679 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNTVN chi nhánh Bình Tây)

Qua bảng số liệu trên nhận thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm đa số trong tổng doanh số cho vay (chiếm 89,65% năm 2007; 77,27% vào năm 2008 và 88,63% vào năm 2009), cịn tỷ trọng cho vay trung và dài hạn chiếm ít trong tổng doanh số cho vay (chiếm 10,35% năm 2007; 22,73% vào năm 2008 và 11,37% vào năm 2009) và đây cũng là tình trạng phổ biến ở hầu hết các NHTM ở Việt Nam chứ khơng riêng gì ở NHNT chi nhánh Bình Tây. Ngân hàng thường cho vay ngắn hạn vì ít rủi ro và lợi nhuận ổn định hơn là cho vay trung và dài hạn cĩ nhiều rủi ro, nguyên nhân là do các khoản cho vay trung và dài hạn cĩ thời gian thu hồi vốn lâu mà tương lai cĩ nhiều biến động cĩ thể xảy ra khơng thể lường trước được nên chi nhánh rất thận trọng trong cơng tác thẩm định và xét duyệt cho vay. Khi thực hiện cho vay trung và dài hạn, cán bộ tín dụng phải nhận thức đầy đủ về đối tượng đầu tư, tìm hiểu và đánh giá đúng khách hàng trước khi quyết định cho vay, chỉ cho vay những khách hàng cá nhân cĩ nguồn thu nhập cao và ổn định trong suốt thời gian vay vốn và cĩ tài sản thế chấp. Tuy nhiên khơng nên tuyệt đối hĩa vai trị của tài sản thế chấp, bởi vì mục đích cho

SVTH: Lê Tuyết Linh Trang 40 vay của ngân hàng là giúp khách hàng cĩ vốn để tiêu dùng hay duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh và ngân hàng cĩ thể thu hồi nợ và lãi đúng hạn từ kết quả sử dụng vốn vay đĩ chứ khơng phải từ bán tài sản thế chấp. Hơn nữa khơng phải tài sản nào cũng dễ dàng bán được để ngân hàng thu hồi nợ một cách kịp thời và thực tế việc phát mại tài sản thế chấp để thu hồi nợ là một gánh nặng đối với các NHTM. Do đĩ khi xem xét cho vay, cán bộ tín dụng cần chú ý đến tính khả thi và hiệu quả của việc thu hồi nợ. Nên hoạt động cấp tín dụng ở hầu hết các NHTM nĩi chung và ở chi nhánh Bình Tây nĩi riêng thì tín dụng ngắn hạn luơn chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng doanh số cho vay, do đĩ thu nhập của ngân

hàng chủ yếu từ cấp tín dụng ngắn hạn.

SVTH: Lê Tuyết Linh Trang 41

Biểu đồ 3.8: Tỷ trọng doanh số cho vay theo kỳ hạn cho vay năm 2008

SVTH: Lê Tuyết Linh Trang 42  Phân tích doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ là tồn bộ các mĩn nợ mà ngân hàng đã thu về từ các

khoản cho vay của ngân hàng kể cả năm nay và những năm trước đĩ.  Bảng 3.6: Doanh số thu nợ ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 (+/-) % (+/-) % Doanh số thu nợ 1.352.692 1.560.583 2.049.795 207.891 15,37 489.212 31,35

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNTVN chi nhánh Bình Tây)

SVTH: Lê Tuyết Linh Trang 43 Qua bảng số liệu trên nhận thấy doanh số thu nợ qua các năm tăng nhanh, cụ thể năm 2008 tăng 207.891 triệu đồng (tương ứng 15,37%) so với năm 2007, năm 2009 tăng 489.212 triệu đồng (tương ứng 31,35%) so với năm 2008. Nhìn chung cơng tác thu hồi nợ của chi nhánh đạt được hiệu quả tốt, nguyên nhân là do ngân hàng cẩn trọng trong việc thẩm định khách hàng vay nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro trong hoạt động tín dụng, cùng với năng lực làm việc của cán bộ tín dụng ngày càng được chú trọng nâng cao đã giúp họ quan sát và lựa chọn khách hàng cho vay. Họ luơn nhắc nhở khách hàng khi đến kỳ trả nợ qua những lời giao tiếp cĩ thiện chí đã gĩp phần tạo thuận lợi trong cơng tác thu hồi nợ của mình. Phần lớn các khoản cho vay là ngắn hạn, việc quản lý cũng như thu hồi nợ sẽ nhanh chĩng hơn giúp ngân hàng tránh được rủi ro bởi vì cho vay với kỳ trả nợ dài hạn sẽ cĩ biến động nhiều do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều yếu tố: cạnh tranh, thị trường, giá cả,… nhưng nếu vì lý do đĩ mà hạn chế cho vay dài hạn ngân hàng sẽ mất đi phần lợi nhuận khơng nhỏ từ hoạt động cho vay dài hạn.

3.3.3 Tình hình dư nợ tại NHNTVN – Chi nhánh Bình Tây

Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của một ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Mức dư nợ ngắn hạn cũng như trung và dài hạn đều phụ thuộc vào mức huy động vốn của ngân hàng. Nếu nguồn vốn huy động tăng thì mức dư nợ sẽ tăng và ngược lại. Bất cứ một ngân hàng nào cũng vậy, để hoạt động tốt thì khơng chỉ nâng cao doanh số cho vay mà cịn nâng cao mức dư nợ.

SVTH: Lê Tuyết Linh Trang 44  Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh

Bảng 3.7: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Sản xuất kinh doanh 229.093 18,99 199.815 20,2 137.011 11,04 Thương mại 739.708 61,33 558.001 56,4 718.483 57,88 Xây dựng 33.868 2,81 46.555 4,71 42.455 3,42 Khác 203.508 16,87 184.929 18,69 343.297 27,66 Tổng cộng 1.206.177 100 989.300 100 1.241.246 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNTVN chi nhánh Bình Tây)

SVTH: Lê Tuyết Linh Trang 45

Biểu đồ 3.12: Tỷ trọng dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh năm 2008

SVTH: Lê Tuyết Linh Trang 46 Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần kinh tế địi hỏi số lượng ngân hàng phục vụ cho sản xuất kinh doanh ngày càng lớn. Hiện nay, các NHTM hoạt động kinh doanh đa năng nhưng mỗi ngân hàng vẫn giữ vai trị chủ đạo và chủ lực trong lĩnh vực được Nhà nước phân cơng, đảm nhiệm là ngân hàng chính nghiệp. Do đĩ trong lĩnh vực nơng nghiệp chắc chắn khơng ai thay thế được Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, trong lĩnh vực cơng thương nghiệp và dịch vụ đơ thị vai trị chủ đạo và chủ lực cĩ lẽ phải phụ thuộc vào Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, cịn trong lĩnh vực kinh tế tiền tệ và đối ngoại vai trị chủ đạo và chủ lực chính là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Như đã giới thiệu, NHNT chi nhánh Bình Tây nằm ở địa bàn quận 6, nơi tập trung nhiều người Hoa hoạt động kinh doanh chủ yếu là mua bán. Qua biểu đồ trên, ta thấy tỷ trọng dư nợ của ngành thương mại chiếm 61,33% vào năm 2007; chiếm 56,4% vào năm 2008 và chiếm 57,88% vào năm 2009 trong tổng dư nợ cho vay. Tỷ trọng dư nợ của ngành sản xuất kinh doanh chiếm 18,99% vào năm 2007; chiếm 20,2% vào năm 2008 và chiếm 11,04% vào năm 2009 trong tổng dư nợ cho vay. Tỷ trọng dư nợ của ngành xây dựng chiếm 2,81% vào năm 2007; chiếm 4,71% vào năm 2008 và chiếm 3,42% vào năm 2009 trong tổng dư nợ cho vay. Qua các năm thì tỷ trọng của ba ngành này đều biến động thất thường, điều này cho thấy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thương mại và xây dựng đã tích cực đi vay để hoạt động sau một năm 2008 đầy khĩ khăn do chi phí đầu vào tăng cao làm nhiều doanh nghiệp bị lỗ. Tỷ trọng dư nợ của ngành khác tăng đáng kể chiếm 16,87% vào năm 2007; chiếm 18,69% vào năm 2008 và chiếm 27,66% vào năm 2009 trong tổng dư nợ cho vay nguyên do doanh nghiệp kinh doanh trong những ngành khác để tìm hiểu thị trường mới đang tiềm ẩn.

SVTH: Lê Tuyết Linh Trang 47  Dư nợ cho vay theo kỳ hạn

Bảng 3.8: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn cho vay

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008

Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) (+/-) % (+/-) % Vay ngắn hạn 837.435 69,43 616.232 62,29 825.250 66,49 -221.203 -26,41 209.018 33,92 Vay trung và dài hạn 368.742 30,57 373.068 37,71 415.996 33,51 -4.326 -1,17 42.928 11,51 Tổng dư nợ cho vay 1.206.177 100 989.300 100 1.241.246 100 -216.877 -17,98 251.946 25,47

SVTH: Lê Tuyết Linh Trang 48

Biểu đồ 3.14: Tình hình dư nợ cho vay theo kỳ hạn cho vay

Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ (chiếm 69,43% vào năm 2007; chiếm 62,29% vào năm 2008 và chiếm 66,49% vào năm 2009) do doanh số cho vay của chi nhánh về ngắn hạn là chủ yếu. Dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2008 giảm 221.203 triệu đồng (tương ứng giảm 26,41%) so với năm 2007, năm 2009 tăng 209.018 triệu đồng (tương ứng tăng 33,92%) so với năm 2008, phù hợp với nhu vầu vốn của nền kinh tế ngày càng tăng. Chi nhánh Bình Tây đầu tư nhiều vào cho vay ngắn hạn là để phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động của mình nhằm giảm thiểu rủi ro. Hơn nữa, ngân hàng hoạt động ở địa bàn quận 6, nơi tập trung nhiều người Hoa hoạt động kinh doanh chủ yếu là mua bán, do đĩ chủ yếu là vay vốn để mở rộng sản xuất và lưu động hàng hĩa. Dư nợ cho vay trung và dài hạn tuy chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ (chiếm 30,57% vào năm 2007; chiếm 37,71% vào năm 2008 và chiếm 33,51% vào năm 2009), nhưng năm 2008 giảm 4.326 triệu đồng (tương ứng giảm 1,17%) so với năm 2007 và năm 2009 tăng cao 42.928 triệu đồng (tương ứng tăng 11,51%) so

SVTH: Lê Tuyết Linh Trang 49 với năm 2008. Nguyên nhân làm cho tỷ trọng dư nợ cho vay trung và dài hạn cịn thấp là do đứng trên gĩc độ an tồn vốn, hoạt động cho vay ngắn hạn an tồn hơn cho vay trung và dài hạn, thu hồi vốn nhanh và ít chịu ảnh hưởng của sự biến động lãi suất. Chính sách lãi suất cho vay trung và dài hạn thấp hơn lãi suất cho vay ngắn hạn, cộng thêm gánh nặng về rủi ro lãi suất do cho vay với thời gian dài khơng khuyến khích ngân hàng trong cho vay trung và dài hạn.

Một phần của tài liệu TÍN DỤNG tại NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CN BÌNH tây (Trang 47 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)