VII. Cấu trỳc của luận văn
3.2.2. Tiến trỡnh thực hiện phương phỏp chuyờn gia
Để thực hiện phương phỏp này, tỏc giảđó gửi tới cỏc chuyờn gia bản thuyết minh túm tắt về
ý tưởng nghiờn cứu của đề tài, nguyờn tắc và quy trỡnh phỏt triển chương trỡnh đào tạo nghề
theo mụ đun và một số nội dung của chủ đề minh hoạ hướng nghiờm cứu của đề tài như: Mục đớch của đề tài – Những luận điểm khoa học của đề tài.
- Xõy dựng phiểu hỏi ( nội dung phiếu hỏi được trỡnh bày trong Phụ lục 2) lấy ý kiến giỏo viờn và cỏn bộ quản lý về cỏc vấn đề: khả năng xõy dựng và thực hiện chương trỡnh theo cấu trỳc mụ đun. Cụ thể là: khả năng tổ chức, quản lý việc thực hiện chương trỡnh
đào tạo theo cấu trỳc mụ đun; tớnh khả thi của chương trỡnh đó được phỏt triển v. v… - Xõy dựng danh sỏch chuyờn gia: một số cỏn bộ quản lý, giỏo viờn tại một số cơ sở
Số lượng người được hỏi ý kiến là 32 người, trong đú cỏn bộ quản lý là 6 người, giỏo viờn là 19 người, cỏn bộđiều hành và thợ tiện tại cỏc cơ sở sản xuất là 7 người.
- Dự giờ, quan sỏt quỏ trỡnh tổ chức dạy học của giỏo viờn. - Tổ chức đỏnh giỏ học sinh.
- Đỏnh giỏ qua thu nhập ý kiến chuyờn gia và kết quả học tập của học sinh. 3.3.KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ
3.3.1.Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm sư phạm.
3.3.1.1.Đỏnh giỏ định lượng
Sau bài học, học sinh được đỏnh giỏ thụng qua bài kiểm tra lý thuyết và sản phẩm bài thực hành mà học sinh đó thực hiện. Kết quả tổng hợp điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được thể hiện qua cỏc bảng sau:
Bảng 3.2. Bảng thống kờ điểm bài kiểm tra thứ nhất. Lớp Hỡnh thức Số h/s Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 TIỆN 1 - K47 TN 35 0 0 4 8 8 11 3 11 TIỆN 2 - K47 ĐC 33 0 4 6 8 7 8 0 0 TIỆN 1 – K25 TN 34 0 0 1 6 10 12 4 1 TIỆN 2 – K25 ĐC 35 1 4 7 12 6 4 1 0 Tổng số TN 69 0 0 5 14 18 23 7 2 ĐC 68 1 8 13 20 13 12 1 0 Bảng 3.3 Bảng thống kờ điểm kiểm tra thứ hai. Lớp Hỡnh thức Số h/s Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 TIỆN 1 - K47 TN 35 0 0 4 2 8 14 5 2 TIỆN 2 - K47 ĐC 33 0 6 4 8 9 6 0 0 TIỆN 1 – K25 TN 34 0 0 0 3 10 12 8 1 TIỆN 2 – K25 ĐC 35 0 5 4 12 9 4 1 0 Tổng số TN 69 0 0 4 5 18 26 3 3 ĐC 68 0 11 8 20 18 10 1 0
Dựa vào kết quả cỏc bài kiểm tra, chỳng tụi tiến hành xử lý kết quả bằng phương phỏp thống kờ túan học để thấy được tỷ lệ phần trăm số bài kiểm tra đạt điểm yếu kộm, trung bỡnh, khỏ, giỏi của cỏc lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Bảng 3.4: Bảng thống kờ kết quả cỏc bài kiểm tra của học sinh.
Lớp Hỡnh thức Tổng sốbài Số bài kiểm tra Kộm TB-TB khỏ Khỏ Giỏi TIỆN 1 - K47 TN 70 0 18 16 36 TIỆN 2 - K47 ĐC 66 10 26 16 14 TIỆN 1 – K25 TN 68 0 10 20 38 TIỆN 2 – K25 ĐC 70 10 35 15 10 Tổng số TN 138 0 28 36 74 ĐC 136 20 61 31 24
Bảng 3.5 Bảng thống kờ tỉ lệ phần trăm kết quả bài kiểm tra của học sinh. Lớp Hỡnh thức Tổng số bài Tỷ lệ phần trăm (% Kộm TB-TB khỏ Khỏ Giỏi TIỆN 1 - K47 TN 70 0 25,7 16 36 TIỆN 2 - K47 ĐC 66 15,2 39,4 16 14 TIỆN 1 – K25 TN 68 0 14,7 20 38 TIỆN 2 – K25 ĐC 70 14,3 35 15 10 Tổng số TN 138 0 28 36 74 ĐC 136 14,7 61 31 24
0% 25.7% 22.9% 51.4% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Kộm Tb-Tb khỏ Khỏ Giỏi Biểu đồ tỉ lệ phần trăm kết quả kiểm tra lớp Tiện 1 -k47, Tiện 2 - k47 tiện 1 - k47 tiện 2 - k47 0% 14.7% 29.4% 55.9% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Kộm Tb-Tb khỏ Khỏ Giỏi Biểu đồ tỉ lệ phần trăm kết quả bài kiểm tra lớp Tiện 1 - k25, Tiện 2 - k25 Tiện 1 - k25 Tiện 2 -k25
3.3.1.2.Đỏnh gớa định tớnh.
Thụng qua việc lờn lớp, dự giờ, quan sỏt quỏ trỡnh học tập của học sinh và thụng qua ý kiến nhận xột của giỏo viờn dạy thực nghiệm. Sơ bộ cú những nhận xột như sau:
- Học sinh rất hứng thỳ khi được học tập chương trỡnh cấu trỳc theo mụ đun do cỏc em được thực hành ngay sau khi vừa học xong lý thuyết. Nhờđú, kiến thức lý thuyết được minh họa sinh động nờn nhanh hiểu và quỏ trỡnh hỡnh thành kỹ năng cũng thuận lợi hơn do
được vận dụng ngay kiến thức vừa học. Ngoài ra, sự hứng thỳ cũn do sản phẩm do cỏc em làm ra được giao cho khỏch hàng.
- Đa số học sinh cũng cho rằng khai thỏc tốt hệ thống tài liệu được cung cấp. Khả
năng sử dụng tài liệu hiện nay vẫn là một trong những điểm yếu đang tồn tại đối với học sinh học nghề núi chung.
3.3.2.Đỏnh giỏ kết quả qua ý kiến chuyờn gia.
3.3.1.1.Đỏnh giỏ định lượng.
Tham khảo ý kiến của 32 chuyờn gia, thu được kết quả như sau:
1. Sự cần thiết của việc phỏt triển chương trỡnh đào tạo theo cấu trỳc mụ đun:
a.Rất cần thiết :30/32 =93,75%. b.Cần thiết : 2/32 =6,25% c.Khụng cần thiết :0
d.Khụng rừ :0
2.Sự phự hợp của chương trỡnh đào tạo theo cấu trỳc mụ đun:
a) Hoàn toàn phự hợp: 29/32 = 90,63% b) Phự hợp một phần : 3/32 = 9,37% c) Khụng phự hợp : 0
d) Khụng rừ : 0
3. Tớnh khả thi của chương trỡnh với điều kiện của nhà trường
a. Hoàn thành khả thi: 28/32 = 87,5% b. Khả thi một phần : 4/32 = 12,5% c. Khụng khả thi : 0
d. Khụng rừ : 0
4.Chương trỡnh đào tạo nghề theo mụ đun do đề tài đề xuất là:
b. Khả thi một phần : 29/32 =90,63 %
c. Phự hợp với yờu cầu của xớ nghiệp : 28/32 = 87,5% d. Chưa rừ :0
5.Quy trỡnh phỏt triển chương trỡnh đào tạo nghề theo mụ đun nờu trờn là:
a. Khoa học : 28/32=87,5% b. Khả thi : 24/32 = 75% c. Hiệu quả : 29/32 = 90,63% d. Khụng rừ : 5/32=15,6%
6.Hiệu quả của việc sử dụng chương trỡnh đào tạo theo mụ đun:
a. Hiệu quả cao : 28/32 =87% b. Hiệu quả trung bỡnh: 0 c. Khụng cú hiệu quả : 0 d. Khụng rừ: 5/32 =15,6%
7.Sự thuận tiện của giỏo viờn khi giảng dạy theo mụ đun:
a. Rất thuận tiện : 28/32 = 87,5% b. Thuận tiện : 26/32 = 81,3% c. Bỡnh thường : 0
d. Khụng thuận tiện : 0
8.Sự thuận tiện của giỏo viờn khi kiểm tra đỏnh giỏ:
a. Rất thuận tiện : 24/32 = 75% b. Thuận tiện : 25/32 = 78% c. Bỡnh thường : 4/32 = 12,5% d. Khụng thuận tiện : 0
3.3.2.2.Đỏnh giỏ định tớnh.
Qua phõn tớch kết quả tổng hợp ý kiến cỏc chuyện gia về cỏc vấn đề cú liờn quan đến chương trỡnh mới, việc ỏp dụng chương trỡnh vào dạy học cũng như việc tổ chức, quản lý quỏ trỡnh đào tạo cho thấy hầu hết cỏc vấn đềđược đưa rat ham khảo đều được đỏnh giỏ là cú khả năng thực hiện được với kết quả cao. Điều này một mặt phản ỏnh tớnh khả thi của chương trỡnh cũng như quy trỡnh xõy dựng chương trỡnh theo cấu trỳc mụ đun đó trỡnh bày trong đề tài. Mặt khỏc cũng cho thất một số thực tế là trong thời gian gần đõy những thụng tin cũng như cỏc vấn đề liờn quan đến dạy học theo mụ đun đó rất gần gũi đối với đội ngũ
quản lý đào tạo tại cỏc cơ sở nghề, những ưu điểm của kiểu dạy học này cũng được đội ngũ
cỏn bộ quản lý đào tạo quan tõm nhưng chưa cú điều kiện để tổ chức thực hiện cũng như
nhõn rộng việc ỏp dụng nú.
Số chuyờn gia trả lời là chưa rừ cú thể do phần giới thiệu ý tưởng của đề tài chưa được rừ rang nờn người gúp ý kiến cũn khú đỏnh giỏ.
Cú thể đưa ra nhận xột rằng việc ỏp dụng chương trỡnh mới đó đạt được kết quả ớt nhất là tương đương với những chương trỡnh hiện hành và điều quan trọng hon là nú đó phỏt huy
được những ưu điểm của dạy học theo mụ đun.
Kết luận chương III
Quỏ trỡnh tổ chức kiểm nghiệm, đỏnh giỏ chương trỡnh đào tạo nghề theo cõỳ trỳc mụ đun
đó được tiến hành tại Trường Cao đẳng Cụng Nghiệp Quốc Phũng một cỏch nghiờm tỳc và
đỳng với quy trỡnh nghiờn cứu khoa học. Kết quả nhận được trong quỏ trỡnh kiểm nghiệm cho thấy là khả quan. Tuy nhiờn, do hạn chế về thời gian nghiờn cứu và triển khai kiểm nghiệm nờn kết quả mới chỉ là bước đầu, cũn ớt nhiều mang tớnh chủ quan. Đểđỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc hơn hiệu quả của những đổi mới đũi hỏi phải cú thời gian kiểm chứng dàu hưon cũng như việc ỏp dụng rỗng rói hơn chương trỡnh đào tạo nghề theo cấu trỳc mụ đin vào thực tiễn đào tạo. Để cú thể khẳng định kết luận trờn, sẽ tiếp tục thực nghiệm theo kết quả nghiờn cứu của đề tài này.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I.KẾT LUẬN.
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, thực hiện đề tài cú thể rỳt ra một số kết luận sau:
1.Đề tài đó thực hiện nghiờn cứu tổng quan về đào tạo nghề theo mụ đun, trong đú thể hiện rất rừ đào tạo theo mụ đun đó được ỏp dụng hiệu quả ở cỏc nước trờn thế giới. Nước ta đó cú nhiều nghiờn cứu về phương phỏp đào tạo này song vẫn chưa ỏp dụng được những thành quả nghiờn cưỳ này một cỏch sõu rộng. Tổng cục dạy nghề triển khai đào tạo nghề theo mụ đun cho cỏc nghềđào tạo là một chủ trương đỳng đắn, với cỏch tiếp cận mục tiờu đào tạo, cho phộp chương trỡnh đào tạo cú khả năng thớch ứng kịp thời với nhu cầu thị
trường lao động nươc ta trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
2.Đề tài làm rừ những vấn đề lý luận liờn quan đến đào tạo nghề theo cấu trỳc mụ
đun như: khỏi niệm mụ đun, ưu nhược điểm của đào tạo nghề theo mụ đun, cấu trỳc của một mụ dun để làm cơ sở cho việc phỏt triển chương trỡnh đào tạo nghề theo cấu trỳc mụ
đun.
3.Đề tài đó thực hiện việc phõn tớch chương trỡnh đào tạo nghề theo niờn chế hiện hành đang ỏp dụng tại Trường Cao đẳng Cụng Nghiệp Quốc Phũng , những ưu nhược điểm của nú để cú thể cấu trỳc lại chương trỡnh đào tạo theo mụ đun.
4.Căn cứ vào chương trỡnh đào tạo nghề Tiện hiện đang ỏp dụng tại Trường Cao
đẳng Cụng Nghiệp Quốc Phũng và quy trỡnh phỏt triển chương trỡnh đào tạo theo mụ đun,
đề tài đó thực hiện phỏt triển lại chương trỡnh đào tạo này theo cấu trỳc mụ đun.
5.Đề tài đó sử dụng phương phỏp thực nghiệm sư phạm và phương phỏp chuyờn gia
để thẩm định tớnh khả thi của chương trỡnh đó được phỏt triển. í kiến của cỏc nhà quản lý cũng như của giỏo viờn giảng dạy đều đi đến khẳng định tớnh khả thi của chương trỡnh và cụng nhận những ưu nhược điểm mà chương trỡnh đem lại đối với việc tổ chức quỏ trỡnh đào tạo.
Phỏt triển chương tỡnh đào tạo nghề theo cấu trỳc mụ đun là một hướng nghiờn cứu hết sức cần thiết, phự hợp, gúp phần làm cho đào tạo nghềđỏp ứng nhu cầu của sản xuất núi riờng cũng như yờu cầu của xó hội núi chung.
II. KIẾN NGHỊ.
Tuy nhiờn, qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài, xin kiến nghị:
Kết quả nghiờn cứu của đề tài mới chỉ là bước đầu. Vỡ vậy những nghiờn cứu tiếp theo về đào tạo theo mụ đun cần đựơc quan tõm và thực hiện thấu đỏo hơn, cụ thể là cỏc vấn đề cơ
bản sau:
- Hoàn thiện quy trỡnh xõy dựng nội dung đào tạo theo mụ đun. - Tổ chức quản lý quỏ trỡnh đào tạo theo mụ đun.
- Xõy dựng hệ thống bài kiểm tra dựng cho dạy học theo mụ đun của cỏc nội dung dạy học cụ thể.
- Nghiờn cứu phỏt triển chương trỡnh dạy học theo mụ đun cho cỏc nội dung dạy học khỏc.
- Tăng cường cơ sở vật chất cho cỏc trường dạy nghề.
- Tiếp tục bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, nghiệp vụ của đội ngũ giỏo viờn.
Đối với đề tài, do hạn chế về thưũi gian mà những vấn đề của để tài khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Để những đúng gúp của đề tại được ỏp dụng sõu và rộng vào thực tiễn đào tạo, cần tiếp tục nghiờn cứu, thực nghiệm một cỏch kỹ thuật kỹ càng hơn và đặc biệt là rất mong muốn nhận được những ý kiến đúng gúp từ phớa cỏc chuyờn gia, bạn bố đồng nghiệp và cỏc độc giảđểđề tài tiếp tục hoàn thiện và nõng cao hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt.
1. Bộ giỏo dục đào tạo, Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 -2010, NXB Giỏo dục -2002. 2. Bộ giỏo dục đào tạo, Quy hoạch mang lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002-2010, QĐ số
48/2002/QĐ –TTg ngày 14/04/2002, Hà Nội.
3. Bộ lao động – thương binh và xó hội, Quy định về chương trỡnh khung trỡnh độ TCN, chương trỡnh khung trỡnh độ CĐN, Hà Nội -2007.
4. Đặng Đỡnh Bụi (2006), Sổ tay phỏt triển chương trỡnh đào tạo cú sự tham gia, Bộ nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn.
5. Cụng nghệ gia cụng CNC, tài liệu bồi dưỡng nõng cao năng lực cho giỏo viờn – tổng cục dạy nghề, Hà Nội – 2007.
6. Nguyễn Minh Đường (1993), Mụ đun kỹ năng hành nghề, phương phỏp tiếp cận, hướng biờn soạ và ỏp dụng, NXB KHKT,Hà Nội.
7. Nguyễn Minh Đường (1994), phương phỏp đào tạo nghề theo mụđun kỹ năng hành nghề, Bộ GD&ĐT – Vụ giỏo viờn.
8. GS – TS Trần Văn Định – Kỹ thuật tiện NXBKHKT Nhà nước.
9. Đỗ Huõn (1989),Nghiờn cứu tổng quan những phương phỏp đào tạo nghề theo mụ đun, chuyờn san thụng tin khoa học kỹ thuật, UBKHKT Nhà nước.
10. Đỗ Huõn (1989), tiếp cận mụ đun trong xõy dựng cấu trỳc chương trỡnh đào tạo nghề, luận ỏn phú tiến sỹ khoa học sư phạm tõm lý, Hà Nội.
11. Luật giỏo dục nước CHXHCNVN (2008), NXB chớnh trị quốc gia , Hà Nội. 12. Luật dạy nghề (2007), NXB tư phỏp, Hà Nội.
13. Tiến sĩ Lờ Thanh Nhu, Bài giảng lý luận dạy học cỏc mụn chuyờn ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội
14. Tiến sĩ Lờ Thanh Nhu, Bài giảng phương phỏp dạy học chuyờn ngành kỹ thuật, Trường
Đại học Bỏch khoa Hà Nội.
15. PTS – TS Nguyễn Đức Trớ (1995) Nghiờn cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo mụ đun kỹ năng hành nghề, Bỏo cỏo khoa học tổng kết đề tài, Hà Nội.
16. PTS – TS Nguyễn Đức Trớ (1996)Tiếp cận đào tạo nghề dựa trờn năng lực thực hiện và việc xõy dựng tiờu chuẩn nghề, bỏo cỏo tổng kết đề tài cấp Bộ B96 – 52 -24, Viện nghiờn cứu và phỏt triển giỏo dục.
Tài liệu tiếng anh.
17. Huber Ertl (2002). The Role of EU Programmer and Approaches to Modularisation in Vocational Education. Herrbert Utz Verlag.
18. MES – An Approach to Vocational Training, Geneva 1986.
Bài học số 1: VẬN HÀNH MÁY TIỆN. Những nội dung cơ bản của bài học:
1.Cấu tạo của mỏy tiện.
2. Vận hành, chăm súc, bảo dưỡng định kỳ mỏy tiện.
3. Khắc phục một số sự cốđơn giản mỏy tiện, vệ sinh bảo quản và thay thế phụ tựng.
Những tài liệu học tập cú liờn quan:
1. Cấu tạo, hoạt động của cỏc loại mỏy tiện vạn năng. 2. Cấc chếđộ làm việc, chăm súc và bảo dữơng mỏy tiện. 3. Quy trỡnh, hướng dẫn sử dụng, vận hành mỏy tiện. 4. Hướng dẫn sử lý cỏc sự cố thường gặp của mỏy tiện.
Điều kiện học tập/ những yờu cầu đạt được sau khi hoàn thành bài học:
1.Điều kiện học tập:
- Học tập thực hành trờn mỏy tiện hiện cú của Trường Cao đẳng Cụng Nghiệp Quốc