CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT Lí
2.2.2. Mục tiờu giỏo dục của chương 1 Kiến thức
2.2.2.1. Kiến thức
- Biết được thế nào là hệ kớn.
- Nắm được định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo toàn động lượng ỏp dụng cho cơ hệ kớn.
- Biết vận dụng cỏc định luật bảo toàn động lượng để giải một số bài toỏn. - Nắm được nguyờn tắc chuyển động bằng phản lực. Hiểu đỳng thuật ngữ chuyển động bằng phản lực từ nội dung định luật bảo toàn động lượng. - Hiểu và phõn biệt hoạt động của động cơ mỏy bay phản lực và tờn lửa vũ trụ, phỏo hoa, phỏo thăng thiờn.
- Từ lời giải cỏc bài tập mẫu, hiểu cỏch vận dụng và giải được những bài tập về định luật bảo toàn động lượng.
- Phõn biệt được khỏi niệm cụng trong ngụn ngữ thụng thường và cụng trong vật lớ. Nắm vững cụng cơ học gắn với hai yếu tố: lực tỏc dụng và độ dời điểm đặt của lực theo phương của lực:
A = F.s.cosα .
- Hiểu rừ cụng là đại lượng vụ hướng, giỏ trị của nú cú thể dương hoặc õm ứng với cụng phỏt động hoặc cụng cản.
- Nắm được khỏi niệm cụng suất, ý nghĩa của cụng suất trong thực tiễn kĩ thuật và đời sống. Giải thớch được ứng dụng trong hộp số của động cơ ụtụ, xe mỏy.
- Biết vận dụng cụng thức tớnh cụng trong cỏc trường hợp cụ thể. Lưu ý trường hợp lực tỏc dụng khỏc phương với độ dời, hoặc vật chịu tỏc dụng của nhiều lực khụng cựng phương.
- Chỳ ý đơn vị cụng cũng là đơn vị năng lượng. Phõn biệt đơn vị cụng suất và đơn vị cụng, khụng nhầm đơn vị cụng KW.h là đơn vị cụng suất KW.
- Hiểu rừ động năng là một dạng năng lượng cơ học mà mọi vật cú khi chuyển động.
- Nắm vững hai yếu tố đặc trưng của động năng, động năng phụ thuộc cả khối lượng và vận tốc của vật.
- Hiểu được mối quan hệ giữa cụng và năng lượng thể hiện cụ thể qua nội dung định lớ động năng.
- Vận dụng thành thạo cụng thức tớnh cụng trong định lớ động năng để giải một số bài toỏn liờn quan đến động năng: xỏc định động năng (hay vận tốc) của vật trong quỏ trỡnh chuyển động khi cú cụng thực hiện, hoặc ngược lại, từ độ biến thiờn động năng tớnh được cụng và lực thực hiện cụng đú.
- Nắm vững cỏch tớnh cụng do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển, từ đú suy ra biểu thức của thế năng trọng trường.
- Nắm vững mối quan hệ: cụng của trọng lực và thế năng (cụng của trọng lực bằng độ giảm thế năng và khụng phụ thuộc vào dạng đường đi).
A12 = Wt1 – Wt2
- Biết được thế năng trong cơ học là dạng năng lượng của một vật chỉ phụ thuộc vị trớ tương đối giữa vật với trỏi đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thỏi chưa biến dạng ban đầu. Từ đú phõn biệt hai dạng năng lượng động năng và thế năng, hiểu rừ rằng thế năng luụn gắn với tỏc dụng của lực thế.
- Vận dụng được cụng thức xỏc định thế năng, trong đú phõn biệt:
+ Cụng của trọng lực luụn làm giảm thế năng. Khi thế năng tăng tức là trọng lực đó thực hiện một cụng õm, bằng và ngược dấu với cụng dương của ngoại lực.
+ Thế năng tại mỗi vị trớ cú thể cú giỏ trị khỏc nhau tuỳ theo cỏch chọn gốc toạ độ. Từ đú nắm vững tớnh tương đối của thế năng biết chọn mức
khụng của thế năng cho phự hợp trong việc giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến thế năng.
- Nắm được khỏi niệm thế năng đàn hồi như là một năng lượng dự trữ để sinh cụng của vật khi biến dạng.
- Biết cỏch tớnh cụng do lực đàn hồi thực hiện khi vật biến dạng, từ đú suy ra cụng thức của thế năng đàn hồi.
- Nắm vững mối quan hệ: cụng của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.
- Hiểu được bản chất của thế năng đàn hồi là do tương tỏc đàn hồi (lực thế) giữa cỏc phần tử của vật biến dạng đàn hồi.
- Nắm vững và biết ỏp dụng phương phỏp đồ thị để tớnh cụng của lực đàn hồi. Hiểu rừ ý nghĩa của phương phỏp này, sử dụng khi lực biến đổi tỉ lệ với độ biến dạng. Liờn hệ cỏc vớ dụ thực tế để giải thớch khả năng sinh cụng của vật (hoặc hệ vật) biến dạng đàn hồi. Biết cỏch thiết lập định luật bảo toàn cơ năng trong cỏc trường hợp cụ thể lực tỏc dụng là trọng lực và lực đàn hồi. Từ đú mở rộng thành định luật tổng quỏt khi lực tỏc dụng là lực thế núi chung.
- Cú khỏi niệm chung về va chạm và phõn biệt được va chạm đàn hồi và va chạm mềm (hoàn toàn khụng đàn hồi).
- Biết vận dụng cỏc định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng cho hệ kớn để khảo sỏt va chạm của hai vật.
- Tớnh được vận tốc cỏc vật sau va chạm đàn hồi và phần động năng của hệ bị giảm sau va chạm mềm.
- Nắm vững và vận dụng được hai định luật bảo toàn trong việc giải bài tập và giải thớch một số hiện tượng vật lớ cú liờn quan.
- Cú khỏi niệm đỳng về hệ nhật tõm: Mặt trời là trung tõm với cỏc hành tinh quay xung quanh.
- Nắm được nội dung ba định luật Kờ-ple và hệ quả suy từ chỳng
- Nắm vững khỏi niệm cơ năng gồm tổng động năng và thế năng của vật.
2.2.2.2. Kỹ năng
- Vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài tập cơ bản và nõng cao. - Qua cỏc thớ nghiệm trong cỏc dự ỏn học sinh nắm vững được cỏch lắp đặt thớ nghiệm và cỏc ứng dụng của định luật bảo toàn.
- Học sinh cú thể lập đề cương ụn tập chương cỏc định luật bảo toàn. - Học sinh biết được những ứng dụng trong kĩ thuật và trong đời sống cú sử dụng nguyờn tắc chuyển động bằng phản lực núi riờng và cỏc định luật bảo toàn núi chung.
2.2.2.3. Thỏi độ.
- Học sinh cú niềm tin, hứng khởi, say mờ nghiờn cứu những vấn đề liờn quan đến nội dung của chương núi riờng và bộ mụn vật lớ núi chung.
- Học sinh cú được đức tớnh kỉ luật, sỏng tạo, nhanh nhạy trong việc giải quyết cỏc vấn đề trong cuộc sống.
- Quý trọng thành quả lao động sỏng tạo của mỡnh và của mọi người, cú ý thức bảo quản của cụng, tỡnh cảm, mỗi quan hệ bạn bố, thầy cụ...được phỏt triển tốt