Tên, nhãn hiệu, qui Mã Đơn vị Yêu ố lợng Đơn Thành cầu

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Bê tông và xây dựng Thịnh Liệt (Trang 68 - 81)

- Giám đốc: là ngời quyết định và điều hành tất cả mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng chế độ pháp luật nhà nớc và nghị quyết đại hộ

S Tên, nhãn hiệu, qui Mã Đơn vị Yêu ố lợng Đơn Thành cầu

nguyên vật liệu tồn trong kho, phòng kinh doanh viết phiếu xuất kho:

Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt Mẫu số 02-VT

Địa chỉ Ban hành theo QĐ số114/T/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính

Phiếu xuất kho Số 75 Ngày 3/12/1999

Nợ:

Có: Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Việt Hùng

Địa chỉ (bộ phận) : Xí nghiệp cấu kiện Lý do xuất kho : Sản xuất cột điện ly tâm Xuất tại kho : Chị Oanh

S Tên, nhãn hiệu, qui Mã Đơn vị Yêu Số lợng Đơn Thành cầu cầu

Thực xuất

01 Xi măng Bỉm Sơn Kg 50.800 50.800

Cộng 50.800

Xuất ngày 3 tháng 12 năm 1999 Phụ trách bộ phận sử dụng Thủ trởng đơn vị Ngời nhận Thủ kho

Ký, tên Ký, tên Ký, tên Ký, tên

Phiếu xuất kho do phòng kinh doanh tổng hợp lập thành ba liên (đặt giấy than viết một lần). Khi lập phiếu ngời lập ghi rõ ngày tháng năm của phiếu xuất kho và sử dụng cho chế tạo sản phẩm nào của xí nghiệp. Sau đó ký lên phiếu rồi chuyển cho phụ trách bộ phận sử dụng ký duyệt. Ngời nhận vật t mang cả ba liên xuống kho, khi lĩnh vật t thủ kho ghi rõ thực xuất vào phiếu xuất rồi ký vào phiếu và chuyển một liên cho kế toán vật liệu, một liên trả về phòng kinh doanh tổng hợp còn một liên thủ kho giữ lại làm căn cứ để ghi thẻ kho số lợng hàng xuất (trang sau). Cứ 10 ngày sau đó thủ kho mang chứng từ lên phòng kế toán để kế toán vật liệu đối chiếu vào sổ chi tiết vật liệu về số lợng của từng loại vật t.

Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt Mẫu số 06 - VT

Tên kho: Chị Oanh Ban hành theo quyết định số 1141/TC/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của BTC

thẻ kho

Lập thẻ ngày 3 tháng 12 năm 1999 Tên, nhãn hiệu, qui cách vật t: Xi măng Bỉm Sơn Đơn vị tính: Kg Ngày nhập, xuất Chứng từ Diễn giải Số lợng Xác nhận của kế toán Số phiếu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn N X 3/12/99 75 3/12/99 Xí nghiệp cấu kiện 50.800

Cuối tháng, căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán vật liệu theo dõi số lợng và giá trị từng loại vật liệu xuất dùng chi tiết cho từng xí nghiệp và cho từng loại sản phẩm, kế toán ghi:

Nợ TK 621 Có TK 152

Trong đó giá thực tế vật liệu xuất kho ở công ty đợc tính một lần duy nhất vào thời điểm cuối tháng theo phơng pháp bình quân gia quyền. Giá thực tế vật liệu xuất kho đợc tính nh sau:

Giá đơn vị bình quân vật liệu

= Giá t.tế VL tồn đầu tháng + Giá t.tế VL nhập trong tháng S.lg VL tồn đầu tháng + S.lg VL nhập trong tháng

Giá thực tế vật liệu xuất kho = Số lợng xuất kho x Giá đơn vị bình quân

Việc tính toán để xác định giá vật liệu xuất kho chỉ dùng cho sản xuất trong tháng, kế toán vật liệu căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu về số tồn đầu tháng, nhập và xuất trong tháng của từng loại vật liệu. Sau đó tổng hợp thành 4 nhóm nguyên vật liệu để ghi vào trị giá xuất dùng vật liệu trên bảng kê số 3

“ Tính giá thực tế vật liệu và công cụ dụng cụ” (Biểu 2.3)

Ví dụ: Căn cứ vào số tổng cộng xi măng nhập, xuất, tồn trong tháng trên sổ chi tiết vật liệu ta có:

Số lợng Thành tiền

1. D đầu tháng 28.500 16.986.000

2. Nhập trong tháng 670.526 396.750.234 3. Xuất trong tháng 645.233

Giá trị xi măng xuất kho = 645.233 x 592 = 381.977.936 đ

Sau khi tính đợc giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong tháng, kế toán vật liệu lập bảng phân bổ số 2 “ Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ” theo định khoản:

Nợ TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” 912.638.221 Giá đơn vị bình quân xi

măng xuất kho =

16.986.000 + 396.750.234

Xí nghiệp cấu kiện 623.290.133 Xí nghiệp bê tông thơng phẩm 289.348.088 Có TK 152 ‘ Nguyên vật liệu” 912.638.221

Cơ sở để lập Bảng phân bổ số 2 là chứng từ xuất kho vật liệu và giá thực tế vật liệu xuất kho trên sổ chi tiết vật liệu. Giá thực tế vật liệu xuất kho trong tháng phản ánh trong bảng phân bổ số 2 theo từng đối tợng sử dụng đợc làm căn cứ để ghi vào bên có TK Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các bảng kê đồng thời sử dụng để tính giá thành sản phẩm.

Biểu số 2.5 Sổ cái TK 621 Năm 1999 Đơn vị tính: Đồng Ghi nợ TK 621, ghi có các TK Thán g 1 Thán g 2 Thán g ... Thán g ... Tháng 12 Cộng TK 1521 ... ... ... ... 877.809.503 ... TK 1522 ... ... ... ... 15.717.750 ... TK 1523 ... ... ... ... 19.110.968 ... Cộng PS nợ ... ... ... ... 912.638.221 ... Cộng PS có .... ... ... ... 912.638.221 ...

2.1.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

ở công ty Bê tông và xây dựng Thịnh liệt, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ tiền lơng của công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các khoản đợc trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui định. ở công ty thực hiện hai chế độ trả lơng: Trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm. Do công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc nên dù trả lơng theo hình thức nào đều phải căn cứ vào mức lơng tối thiểu theo Nhà nớc qui định hiện nay.

Lơng thời gian thờng đợc trả cho bộ phận quản lý sản xuất và những công nhân tiến hành thực hiện các công việc kỹ thuật đòi hỏi chất lợng hơn số lợng. Tuy nhiên lơng thời gian vẫn tính cho cả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, vào những ngày không có kế hoạch sản xuất phải sắp xếp cho công nhân làm những việc khác nh dọn vệ sinh, vét cống rãnh quanh phân xởng...thì công nhân trực tiếp sản xuất ăn lơng thời gian, nhng công nhật của công nhân sản xuất ở đây là công nhật khoán có trong định mức lơng khoán sản phẩm. Việc trả lơng theo

thời gian đợc căn cứ trên cấp bậc của công nhân viên, số ngày công trong tháng của công nhân để trả.

Mức lơng ngày trả Mức lơng cơ bản x Hệ số cấp bậc cho công nhân viên =

theo cấp bậc 26 ngày công

Tiền lơng thời gian trả Mức lơng ngày Số ngày thực tế cho công nhân viên = trả cho công nhân x làm việc trong trong tháng viên theo cấp bậc tháng

Hình thức trả lơng thứ 2 là lơng sản phẩm. Tiền lơng này đợc trả theo đơn giá và định mức sản phẩm. Hàng tháng, căn cứ vào phiếu báo cáo sản lợng của từng xí nghiệp, phòng tổ chức lao động tiền lơng, thu thập tài liệu, chứng từ liên

quan, tính toán xác định tiền lơng cho từng xí nghiệp.

Lơng phụ của công ty đợc xác định là khoản chi thêm do hoàn thành kế hoạch, do tăng năng suất lao động, do làm thêm giờ... Hiện nay, lơng phụ của công ty đợc trả theo tỷ lệ 5% trên tổng số lơng chính.

Hạch toán các khoản trích theo lơng của công ty cụ thể nh sau:

ở công ty, BHXH đợc trích 20% trên lơng cơ bản của cán bộ công nhân viên trong đó 15% sẽ đợc nộp cho cơ quan tài chính và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% còn lại do ngời lao động đóng góp và đợc tính vào lơng tháng. Quỹ BHXH này đợc chi dùng trong các trờng hợp công nhân viên ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.

Lơng chính phải Số lợng sản Đơn giá tiền lơng trả cho sản phẩm = phẩm đạt x cho một đơn vị hoàn thành chất lợng sản phẩm

Bảo hiểm y tế đợc trích 3% tiền lơng cơ bản phải trả cho cán bộ công nhân viên, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào thu nhập ngời lao động.

Kinh phí công đoàn đợc trích 2% tiền lơng thực tế phải trả cho cán bộ công nhân viên trong đó 1% để lại công ty và 1% nộp cho cấp trên.

Để hạch toán chi phí tiền lơng công ty sử dụng các chứng từ gốc nh bảng chấm công, phiếu nghỉ ốm, nghỉ thai sản, phiếu giao nộp sản phẩm...

Bảng chấm công do tổ trởng giữ, theo dõi tình hình thực tế làm việc của công nhân tổ mình, để chấm công cho từng ngời sau mỗi ngày làm việc. Đến cuối tháng, ngời chấm công ký lên bảng chấm công và đa cho ngời phụ trách bộ phận xác nhận rồi cùng với giao nộp sản phẩm đợc chuyển lên phòng lao động tiền lơng để duyệt định mức lao động và đơn giá tiền lơng sản phẩm để tính lơng cho công nhân làm việc trực tiếp. Sau đó chuyển sang phòng kế toán, kế toán kiểm tra xác nhận và dùng làm cơ sở lập bảng thanh toán lơng và BHXH, sau khi lập xong kế toán chuyển cho kế toán trởng và giám đốc duyệt. Đây là căn cứ để ghi sổ và là căn cứ để thủ quỹ phát lơng cho công nhân.

Cuối tháng dựa vào bảng thanh toán lơng của các phòng ban và xí nghiệp, kế toán lập bảng phân bổ số 1 - “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH” cho các xí nghiệp theo các định khoản sau:

+ Phân bổ tiền lơng và BHXH cho xí nghiệp cấu kiện:

Nợ TK 622 - “CPNVLTT”- XN cấu kiện 33.489.857 Có TK 334 - “Phải trả CNV” 28.150.300 Có TK 338 - “Phải trả phải nộp khác” 5.348.557 + Phân bổ tiền lơng và BHXH cho xí nghiệp bê tông thơng phẩm:

Nợ TK 622 - “CPNCTT”- XN bê tông thơng phẩm18.534.845

Có TK 334 - “Phải trả công nhân viên” 15.375.500 Có TK 338 - “Phải trả, phải nộp khác” 2.959.345

Biểu số 2.8 bảng phân bổ số 1

Phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội

Đơn vị tính: Đồng S T T Ghi có TK Đối tợng SD Ghi nợ các TK TK 334 “Phải trả CNV” TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” 1 TK 622 - “Chi phí NVLTT” 43.725.800 8.307.902

- Xí nghiệp cấu kiện 28.150.300 5.348.557

- Xí nghiệp bê tông thơng phẩm 15.575.500 2.959.345

2 TK 627- "CPSXC” 35.840.020 6.809.604

3 TK 642- “CPQLDN” 13.193.440 2.506.754

4 Tổng cộng 92.759.260 17.624.260

Số liệu của bảng phân bổ số 1 đợc sử dụng để ghi vào bảng kê số 4 đồng thời sử dụng để tính giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành.

Biểu số 2.9 Sổ cái TK 622 Năm 1999 Đơn vị tính: Đồng Ghi nợ TK 622, ghi có các TK Tháng 1 Tháng 2 Tháng ... Tháng ... Tháng 12 Cộng TK 334 ... ... ... ... 43.725.800 ... TK 338 ... ... ... ... 8.307.902 ... Cộng PS nợ ... ... ... ... 52.033.702 ... Cộng PS có ... ... ... ... 52.033.702 ...

2.1.3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp cho toàn công ty bao gồm: - Toàn bộ chi phí sản xuất của xí nghiệp cơ điện

- Một phần thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp từ các phòng ban.

Kế toán sử dụng tài khoản 627 để tập hợp chi phí sản xuất chung. Việc hạch toán chi phí sản xuất chung đợc tiến hành theo các nội dung chi tiết sau: * Chi phí nhân viên phân xởng (6271)

ở công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt chi phí nhân viên phân xởng bao gồm:

- Chi phí tiền lơng và BHXH của công nhân xí nghiệp cơ điện và đội xe. - Chi phí tiền lơng và BHXH của cán bộ quản lý ở các phòng ban.

Kế toán căn cứ vào các bảng thanh toán lơng của các phòng ban do phòng tổ chức chuyển đến để tổng hợp tiền lơng và BHXH của cán bộ quản lý ở công ty. Cuối tháng lập bảng phân bổ số 1 - “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”, kế toán thực hiện phân bổ 50% tiền lơng thực trả và BHXH của cán bộ quản lý vào khoản mục chi phí nhân viên phân xởng, phần còn lại đợc phân bổ vào khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642). Riêng phòng tài vụ thì tỷ lệ phân bổ này là 3/7. Sở dĩ có đợc tiêu thức phân bổ trên là vì ở công ty Bê tông và xây dựng Thịnh Liệt, cán bộ nhân viên trong các phòng ban thờng có một nửa là hoạt động tại các xí nghiệp.

Cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ số 1, phần định khoản:

Nợ TK 627 - “Chi phí sản xuất chung”(6271) 42.649.624 Có TK 334 - “Phải trả công nhân viên”: 35.840.020 Có TK 338 - “Phải trả, phải nộp khác”: 6.809.604

để ghi vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung theo khoản mục chi phí nhân viên phân xởng.

Biểu số 2.10

Tháng 12 năm 1999 Tên phòng ban Tổng số tiền l- ơng thực trả (TK 334) TK 627(6271) TK 642 (6421) Tổ chức hành chính 3.559.100 1.779.550 1.779.550 Tài vụ 3.693.200 1.107.960 2.585.240 Kinh doanh tổng hợp 4.509.900 2.254.950 2.254.950 Kỹ thuật công nghệ 4.688.700 2.344.350 2.344.350 Phòng KCS 4.319.500 2.159.750 2.159.750 Phòng bảo vệ 4.139.200 2.069.600 2.069.600 Cộng 24.909.600 11.716.160 13.193.440

* Chi phí nguyên vật liệu (TK 6272)

Chi phí vật liệu gián tiếp ở công ty là những chi phí vật liệu xuất dùng cho toàn phân xởng nh: xăng dầu xuất dùng cho xe chở vật t, xe cẩu, chi phí vật liệu xuất dùng để sữa chữa máy móc thiết bị của phân xởng, bóng đèn dây điện dùng cho phân xởng...

Cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ số 2.

Phần định khoản:

Nợ TK 627- “Chi phí sản xuất chung” (6272): 13.792.800 Có TK 152- “Nguyên vật liệu”: 13.792.800

để ghi vào khoản mục chi phí vật liệu trong bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung.

* Chi phí dụng cụ sản xuất (6273)

ở công ty, công cụ dụng cụ nh quần áo bảo hộ lao động cho công nhân, khẩu trang, găng tay, giầy, áo ma, mũ, kính... có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn, vì vậy khi xuất dùng cho sản xuất, kế toán thực hiện phân bổ một lần toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ trực tiếp vào sản phẩm. Giá trị thực tế của công cụ

dụng cụ xuất dùng đợc kế toán ghi vào khoản mục chi phí dụng cụ sản xuất thuộc chi phí sản xuất chung.

Cuối tháng, căn cứ vào giá trị thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng thể hiện trên bảng phân bổ số 2 - Phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ.

Phần định khoản:

Nợ TK 627 -"Chi phí sản xuất chung"(6273) 8.398.607 Có TK 153 -"Công cụ dụng cụ" 8.398.607

để ghi vào khoản mục chi phí công cụ dụng cụ sản xuất trong bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung.

* Chi phí khấu hao tài sản cố định (TK 6274).

Tài sản cố định ở công ty phần lớn là tài sản cố định có giá trị tơng đối lớn nh trạm trộn TEKA, xe bơm bê tông. Vì vậy việc quản lý tài sản cố định chặt chẽ là vô cùng cần thiết và phải đợc coi trọng.

Trong quá trình sản xuất và sử dụng tài sản cố định bị hao mòn, để hình thành nguồn vốn đáp ứng yêu cầu sữa chữa, khôi phục, cải tạo, đổi mới và mở rộng tài sản cố định đòi hỏi công ty phải tiến hành trích khấu hao. Khoản chi phí khấu hao mà hàng tháng công ty sẽ trích đợc đa vào chi phí sản xuất và vào giá thành sản phẩm. Tài sản cố định ở công ty rất ít biến động, vì thế khấu hao đợc tính cho cả năm rồi chia đều cho các tháng theo công thức:

Tỷ lệ khấu hao ở công ty đã đợc có thẩm quyền duyệt y khi công ty đăng ký thời gian sử dụng từng loại TSCĐ với cơ quan tài chính có thẩm quyền quản lý theo quyết định số 1062/TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996.

Mức khấu Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao =

Ví dụ: Ta có nguyên giá trạm trộn bê tông TEKA là: 1.924.245.000, tỷ lệ

khấu hao công ty đăng ký là 16% thì mức khấu hao trạm trộn bê tông TEKA

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Bê tông và xây dựng Thịnh Liệt (Trang 68 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w