Cạnh tranh trong ngành xi măng ngày càng trở nờn quyết liệt khi cung
ủó thừa xa so với nhu cầu trong nước.
Sau nhiều năm ủầu tư tuõn thủ theo quy hoạch phỏt triển ngành xi măng, dự bỏo nhu cầu xi măng năm 2011 là 54 - 55 triệu tấn; năm 2015 là 75 - 76 triệu tấn; năm 2020 là 93 - 95 triệu tấn; năm 2030 ủạt 113 - 115 triệu tấn. Giai ủoạn 2011 - 2015, dự kiến cú 32 dự ỏn xi măng vận hành; 22 dự ỏn xi măng dự kiến ủầu tư trong giai ủoạn 2016 - 2020; 6 dự ỏn xi măng ủịnh hướng ủầu tư trong giai ủoạn 2021 - 2030. Sản xuất xi măng trong nước ủó
ủỏp ứng ủược nhu cầu về tiờu thụ trong nước và cú khoảng 2-3 triệu tấn dành cho xuất khẩụ
Tuy nhiờn, ủõy cũng là thời ủiểm cỏc doanh nghiệp xi măng phải ủối mặt với sức ộp cạnh tranh trờn cỏc mặt chất lượng, giỏ cả và dịch vụ sau bỏn
hàng. Cũng khụng chỉ cú sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc doanh nghiệp nội ủịa mà xi măng trong nước cũn phải cạnh tranh quyết liệt với xi măng nhập khẩụ Trong cơ cấu giỏ thành cụng trỡnh xõy dựng, vật liệu xõy dựng, trong ủú cú xi măng thường chiếm tỷ trọng khoảng 70-75%, cũn lại là chi phớ nhõn cụng, mỏy múc và chi phớ khỏc. Với cơ cấu giỏ thành này, cộng với sự gia tăng trong ủầu tư của toàn xó hội cho xõy dựng cơ bản, nờn nhu cầu về tiờu thụ xi măng cũng tăng tương ứng. đõy là ủiểm thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp sản xuất xi măng và cỏc loại vật liệu xõy dựng trong nước.
Tuy nhiờn, xi măng trong nước cũng ủang phải cạnh tranh với xi măng ngoại khi giỏ bỏn xi măng trong nước ủang tăng lờn do tỏc ủộng của nhiều yếu tố, khiến cỏc doanh nghiệp phải ủiều chỉnh giỏ, tăng trung bỡnh từ 50.000 - 70.000 ủồng/tấn.
Tổng cụng ty cụng nghiệp xi măng Việt Nam (Vicem), ủơn vị ủang nắm giữ 40% thị phần xi măng cả nước cho hay, dự cú tăng giỏ, nhưng xi măng vẫn là mặt hàng cú tốc ủộ tăng giỏ ở mức Ộchấp nhận ủượcỢ khi so với mức tăng giỏ của thộp xõy dựng, nờn khả năng cạnh tranh vẫn tương ủối ổn. Nhưng cũng cần phải nhắc thờm rằng, cựng với tốc ủộ tăng giỏ ở mức cũn Ộchấp nhận ủượcỢ ủú, cỏc nhà mỏy xi măng ủều ủược ủầu tư cụng nghệ hiện
ủại, nhất là những nhà mỏy ủang hoạt ủộng thuộc Vicem ủó khấu hao gần hết, nờn cũng thuận lợi trong quỏ trỡnh cạnh tranh.
Do vậy, việc ủiều chỉnh tăng giỏ xi măng ỘnộiỢ cũng là cơ hội cho xi măng nhập khẩụ Ghi nhận từ thị trường cho thấy, tại một số ủịa phương thời gian gần ủõy ủó xuất hiện xi măng nhập khẩu từ Thỏi Lan và Trung Quốc với giỏ bỏn thấp hơn xi măng trong nước từ 10-15%. Thực tế này khiến cỏc nhà sản xuất trong nước bị chia sẻ thị phần và cảnh bỏo nguy cơ bị cạnh tranh quyết liệt nếu doanh nghiệp trong nước chuẩn bị khụng tốt về nguồn hàng, chất lượng, hệ thống phõn phốị
So với xi măng nhập khẩu của Trung Quốc và Thỏi Lan, giỏ xi măng trong nước cao hơn. Nhưng cỏc nhà sản xuất nội ủịa cú thể khụng phải quỏ e ngại trước tỡnh trạng nhập khẩu xi măng tại một số tỉnh bởi chắc chắn những cụng trỡnh lớn, sử dụng vốn nhà nước, tiờu thụ nhiều vật liệu sẽ khụng dựng loại xi măng nàỵ Nhất là khi phần lớn xi măng nhập khẩu là theo ủường tiểu ngạch và chất lượng chưa ủược kiểm ủịnh.
Nhưng dự cạnh tranh của xi măng trong nước với xi măng nhập khẩu chưa phải là vấn ủề lớn với cỏc nhà sản xuất, vỡ chưa cú nhiều ủơn vịủứng ra nhập khẩu xi măng về bỏn thỡ cạnh tranh vẫn là ủiều cảnh bỏo với cỏc doanh nghiệp xi măng trong nước. Với thực tế của nhiều ngành hàng, nếu cỏc doanh nghiệp trong nước khụng xõy dựng hệ thống phõn phối bài bản, phấn ủấu giảm tiờu hao nguyờn nhiờn vật liệu ủể tăng sức cạnh tranh của sản phẩm thỡ khụng phải sản phẩm xi măng nội nào cũng ủứng vững trước sự cạnh tranh của xi măng ngoạị
Cũn hiện tại, với tốc ủộủầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy xi măng hiện nay và như dự bỏo của Bộ Xõy dựng, thỡ cuối năm nay, năng lực sản xuất xi măng trong nước sẽ dư thừa từ 2-3 triệu tấn so với nhu cầụ đến năm 2011, khi cú thờm 12 dõy chuyền sản xuất xi măng mới ủi vào khai thỏc, sản lượng xi măng thừa so với nhu cầu lỳc ủú sẽ lờn tới 8 triệu tấn.
Chớnh bởi thực tế này nờn chuyện tỡm ủường xuất khẩu của xi măng nội
ủó ủược nhiều doanh nghiệp chỳ trọng thời gian gần ủõỵ Nhưng lối thoỏt này cũng khụng dễ dàng khi mới chỉ cú một số doanh nghiệp như Cụng ty xi măng Hà Tiờn hay Cụng ty xi măng Cẩm Phả là bước ủầu khai phỏ ủược thị
trường với kim ngạch cũn khiờm tốn.
Vỡ vậy, cạnh tranh trong ngành xi măng cũng ủược dự bỏo sẽ cũn rất quyết liệt khi một, hai năm tới nhiều dự ỏn xi măng cựng ủi vào hoạt ủộng và cung tiếp tục bỏ rất xa cầụ
* Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong và ngoài nước về sản xuất xi măng và năng lực cạnh tranh của cỏc DN sản xuất xi măng.
Nõng cao năng lực cạnh tranh núi chung ủược nhiều tổ chức, DN và cỏc nhà khoa học lý luận, khoa học kinh tế nghiờn cứu từ nhiều cỏch tiếp cận và nhằm những mục ủớch, ủối tượng khỏc nhau và ủó cú nhiều bài viết dưới dạng trao ủổi, nghiờn cứu chuyờn khảọ..ủăng trờn cỏc tạp chớ, thời bỏọ..Nhưng cỏc nghiờn cứu về cạnh tranh sản phẩm xi măng hầu như khụng cú trong tài liệu ủó ủược cụng bố. Về lĩnh vực cụng nghiệp xi măng, cú thể
nờu ra một số bài viết nghiờn cứu như sau: Hội nhập kinh tế quốc tế của xi măng Việt Nam; Phương thức tổ chức thị trường xi măng ở Việt Nam núi chung và của VICEM núi riờng; Nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DN SX-KD xi măng thuộc VICEM trong nền KTTT; Chiến lược tiờu thụ sản phẩm xi măng của VICEM ủến năm 2010 của Tiến sỹ Bựi Anh Thi; Thị
trường, giỏ xi măng - bài học và giải phỏp của Tiến sỹ Nguyễn Thanh Hải,... Tuy nhiờn, ủối với vấn ủề nghiờn cứu nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm xi măng của Cụng ty cổ phần xi măng Bắc Giang dưới gúc ủộ kinh tế một cỏch hoàn chỉnh chưa cú tỏc giả nào nghiờn cứụ