Phõn tớch định lượng

Một phần của tài liệu Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để dạy kiến thức chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 cơ bản (Trang 80 - 89)

7. Những đúng gúp mới của đề tài

3.4.1. Phõn tớch định lượng

Ở cả 2 nhúm TN và ĐC, chỳng tụi đó tiến hành tổng số 4 lần KT. Trong đú cú 3 lần KT trong thực nghiệm sau mỗi bài dạy và một 1 KT sau thực nghiệm để KT độ bền kiến thức

3.4.1.1. Phõn tớch kết quả trong thực nghiệm

Với 3 lần KT trong thực nghiệm, chỳng tụi đó thu được tổng số 317 bài trong đú cú 160 bài TN và 157 bài ĐC. Kết quả KT trong thực nghiệm được trỡnh bày ở cỏc bảng, biểu đồ sau:

Bảng 3.1. Bảng phõn phối tần suất điểm qua 3 lần KT (f %)

Lần Kỹ thuật Lớp N % HS đạt điểm Xi 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 56 1.79 5.36 8.93 17.86 26.79 25.00 8.93 5.36 0.00 ĐC 55 5.46 7.27 14.55 27.27 23.64 14.55 5.46 1.81 0.00 2 TN 52 0.00 3.85 7.69 15.39 25.00 26.92 11.54 7.69 1.92 ĐC 51 3.92 7.84 15.69 27.45 21.57 13.73 5.88 3.92 0.00 3 TN 52 0.00 1.92 5.77 15.39 23.08 28.85 11.54 9.62 3.85 ĐC 51 3.92 5.88 13.73 27.45 21.57 15.67 7.84 3.92 0.00 Tổng hợp TN 160 0.6 3.71 7.46 16.21 24.96 26.93 10.67 7.56 1.92 ĐC 157 4.33 6.7 14.66 27.39 22.26 14.65 6.39 3.22 0.00

Bảng 3.2. Bảng tần suất hội tụ tiến (f↑) - số %HS đạt điểm Xi qua 3 lần KT trong thực nghiệm Phương ỏn 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 160 0.6 4.31 11.77 27.98 52.94 79.87 90.54 98.1 100 ĐC 157 4.33 11.03 25.69 53.08 75.34 89.99 96.38 100 100 Từ bảng 3.1 ta vẽ được biểu đồ phõn phối tần suất điểm trung bỡnh của 3 lần KT trong thực nghiệm (Biểu đồ 3.1)

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phõn phối tần suất điểm qua 3 lần KT trong TN

Nhận xột: Phần trăm số HS đạt điểm dưới giỏ trị mod = 5 của ĐC luụn cao hơn TN, số phần trăm HS đạt điểm trờn giỏ trị mod = 6 ở TN luụn cao hơn ĐC.

Từ bảng 3.2 ta vẽ được biểu đồ biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f↑) của 3 lần KT trong thực nghiệm (Biểu đồ 3.2).

f(%)

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f↑) của 3 lần KT trong TN

Nhận xột: Đường tần suất hội tụ tiến của lớp TN bờn phải và dưới so với lớp ĐC chứng tỏ số lượng điểm cao của lớp TN luụn cao hơn lớp ĐC.

Bảng 3.3. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng của nhúm TN và ĐC qua 3 lần KT trong TN Lần KT Lớp Số bài (n) X ± m S Cv (%) td d (TN-ĐC) 1 TN 56 6 ± 0.21 1.55 25.83 2.30 0.69 ĐC 55 5.31 ± 0.21 1.56 29.38 2 TN 52 6.39 ± 0.22 1.55 24.26 3.23 1.00 ĐC 51 5.39 ± 0.23 1.61 29.87 3 TN 52 6.64 ± 0.22 1.55 23.34 3.52 1.09 ĐC 51 5.55 ± 0.23 1.61 29.01 Từ bảng 3.3 ta cú nhận xột sau:

- Điểm trung bỡnh cộng qua mỗi lần KT trong thực nghiệm của nhúm TN luụn cao hơn nhúm ĐC, hiệu số điểm trung bỡnh cộng (d ) giữa nhúm

TN ĐC

TN và ĐC qua 3 lần KT lần lượt là 0.69; 1.00 và 1.09 chứng tỏ sự tiến bộ trong quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức của nhúm TN nhanh hơn nhúm ĐC.

- Độ dao động xung quanh trị số trung bỡnh (m) của nhúm TN luụn nhỏ hơn nhúm ĐC chứng tỏ mức độ tập trung của nhúm TN nhanh hơn nhúm ĐC.

Độ biến thiờn (Cv) của nhúm TN và nhúm ĐC đều thuộc khoảng cú thể tin cậy (< 30%), trong đú hệ số biến thiờn của nhúm TN lần lượt là 25.83; 24.26 và 23.34 thấp hơn ở nhúm ĐC lần lượt là 29.38; 29.87 và 29.01. Điều này chứng tỏ ở nhúm TN cú độ dao động nhỏ hơn nhúm ĐC.

- Độ tin cậy td ở cả 3 lần KT lần lượt là 2.30; 3.23 và 3.52 đều lớn hơn

td = 1.96 chứng tỏ kết quả lĩnh hội tri trức cao hơn nhúm ĐC là đỏng tin cậy và sự sai khỏc giữa 2 nhúm là cú ý nghĩa, tức là điểm trung bỡnh của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC khụng phải do ngẫu nhiờn mà là do ỏp dụng phương phỏp dạy học thực nghiệm.

Như vậy, việc vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống vào dạy học kiến thức chương “Sinh trưởng và phỏt triển” mang lại hiệu quả cao hơn phương phỏp dạy học thụng thường.

Bảng 3.4. Bảng phõn loại trỡnh độ học sinh qua 3 lần KT trong TN

Lần KT Lớp Số bài(n) Yếu, kộm(%) Trung bỡnh(%) Khỏ(%) Giỏi(%)

1 TN 56 16.08 44.65 33.93 5.36 ĐC 55 27.28 50.91 20.01 1.81 2 TN 52 11.54 40.39 38.46 9.61 ĐC 51 27.45 49.02 19.61 3.92 3 TN 52 7.69 38.47 40.39 13.47 ĐC 51 23.53 49.02 23.51 3.92 Tổng hợp TN 160 11.77 41.17 37.60 9.48 ĐC 157 25.69 49.65 21.04 3.22

Qua bảng 3.4 cho thấy tỉ lệ % điểm khỏ, giỏi của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC, tỉ lệ % điểm yếu kộm và trung bỡnh của nhúm TN nhỏ hơn nhúm ĐC. Điều này một lần nữa chứng tỏ kết quả trong thực nghiệm ở nhúm TN cao hơn nhúm ĐC.

Để thấy rừ hơn kết quả giữa hai nhúm TN và ĐC, ta cú biểu đồ 3.2

Biểu đồ 3.3. So sỏnh kết quả trong thực nghiệm của hai nhúm TN và ĐC

3.4.1.2. Phõn tớch kết quả sau thực nghiệm

Với 1 lần KT sau thực nghiệm chỳng tụi đó thu được tổng số 111 bài KT trong đú cú 56 bài TN và 55 bài ĐC. Kết quả KT sau thực nghiệm của nhúm TN và ĐC được trỡnh bày ở cỏc bảng, biểu đồ sau:

Bảng 3.5. Bảng phõn phối tần suất điểm qua lần KT sau TN

Lớp n % HS đạt điểm Xi

2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 56 0.00 3.57 8.93 19.64 30.36 23.21 8.92 3.57 1.79 ĐC 55 5.45 10.91 16.36 34.55 18.18 9.09 5.45 0.00 0.00

Bảng 3.6. Bảng tần suất hội tụ tiến - số %HS đạt điểm Xi qua lần KT sau TN Phương ỏn 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 56 0.00 3.57 12.50 32.14 62.50 85.71 94.63 98.2 100 ĐC 55 5.45 16.36 32.72 67.27 85.45 94.54 100 100 100 Từ bảng 3.5 chỳng tụi vẽ được biểu đồ phõn phối tần suất điểm của lần KT sau thực nghiệm (Biểu đồ 3.4)

Biểu đồ 3.4. Biểu đồ phõn phối tần suất điểm của lần KT sau TN

Nhận xột: Phần trăm số HS đạt điểm dưới giỏ trị mod = 5 của ĐC luụn cao hơn TN, số phần trăm HS đạt điểm trờn giỏ trị mod = 6 ở TN luụn cao hơn ĐC.

f(%)

Từ bảng 3.6 ta vẽ được biểu đồ biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f↑) của 1 lần KT sau thực nghiệm (Biểu đồ 3.5)

Biểu đồ 3.5. Biểu đồ biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f↑) của 1 lần KT sau TN

Nhận xột: Đường tần suất hội tụ tiến của lớp TN bờn phải và dưới so với lớp ĐC chứng tỏ số lượng điểm cao của lớp TN luụn cao hơn lớp ĐC.

Bảng 3.7. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng qua lần KT sau TN

Lớp Số bài (n) X ± m S Cv (%) td d (TN-ĐC)

TN 56 6.11 ± 0.19 1.44 23.57

4.1 1.13

ĐC 55 4.98 ± 0.20 1.46 29.32

Qua bảng 3.7, cho thấy:

- Điểm trung bỡnh của nhúm TN ở lần KT sau thực nghiệm (6,11) ớt biến động hơn so với trong thực nghiệm (6.00; 6.39; 6.64), cũn ở lớp ĐC thỡ biến động nhiều hơn (sau thực nghiệm là 4.98 so với trong thực nghiệm là 5.31; 5.39; 5.55)

- Hệ số biến thiờn của nhúm TN (23.57%) thấp hơn nhúm ĐC (17.33%) chứng tỏ nhúm TN cú độ dao động nhỏ hơn nhúm ĐC.

- Độ lệch trung bỡnh của nhúm TN thấp hơn nhúm ĐC, chứng tỏ mức độ phõn tỏn của nhúm TN ớt hơn nhúm ĐC.

- Độ tin cậy td là 4,1 lớn hơn tα = 1.96 chứng tỏ kết quả lĩnh hội tri thức ở nhúm TN cao hơn nhúm ĐC là đỏng tin cậy và sự sai khỏc kết quả giữa 2 nhúm là cú ý nghĩa.

Từ những nhận xột trờn đõy ta thấy nếu vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống vào dạy học thỡ mức độ bền vững của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC.

Bảng 3.8. Bảng phõn loại trỡnh độ học sinh qua lần KT sau TN Lớp Số bài(n) Yếu, kộm(%) Trung bỡnh(%) Khỏ(%) Giỏi(%)

TN 56 12.50 50.00 32.13 5.36

ĐC 55 32.72 52.73 14.54 0.00

Qua bảng 3.8 cho thấy tỉ lệ % điểm khỏ, giỏi của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC, tỉ lệ % điểm yếu kộm và trung bỡnh của nhúm TN nhỏ hơn nhúm ĐC.

Kết quả được minh họa bằng biểu đồ 3.6:

Biểu đồ 3.6. So sỏnh kết quả sau thực nghiệm của 2 nhúm TN và ĐC

Một phần của tài liệu Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để dạy kiến thức chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 cơ bản (Trang 80 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w