Mục tiờu chương

Một phần của tài liệu Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để dạy kiến thức chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 cơ bản (Trang 28)

7. Những đúng gúp mới của đề tài

2.1.1.Mục tiờu chương

- Mục tiờu kiến thức:

Sau khi học xong chương này học sinh phải:

+) Trỡnh bày được cơ sở chung về tế bào học của quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển của Động vật, Thực vật.

+) Phõn biệt được sự khỏc nhau cơ bản trong quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển của Động vật so với Thực vật.

+) Trỡnh bày được sự ảnh hưởng của cỏc yếu tố bờn ngoài, bờn trong đến sinh trưởng, phỏt triển của Thực vật, Động vật.

+) Trỡnh bày được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phỏt triển.

+) Ứng dụng được cỏc kiến thức đó học vào thực tiễn sản xuất, điều chỉnh tốc độ sinh trưởng, phỏt triển của vật nuụi, cõy trồng nhằm tăng năng xuất, cải thiện năng xuất của giống và sức khoẻ con người.

- Mục tiờu kĩ năng:

Học xong chương này học sinh rốn luyện được cỏc kĩ năng sau: +) Kĩ năng thực hành:

Tiếp tục phỏt triển kĩ năng quan sỏt, đỏnh giỏ, nhận xột khi xem phim về sinh trưởng và phỏt triển ở Động vật.

+) Kĩ năng tư duy:

Tiếp tục phỏt triển kĩ năng tư duy thực nghiệm, quy nạp, chỳ trọng phỏt triển tư duy lý luận, như phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ... đặc biệt

kĩ năng nhận biết nờu và giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống.

+) Kĩ năng học tập:

Phỏt triển kĩ năng học tập đặc biệt là tự học biết thu thập xử lớ thụng tin quan sỏt, phõn tớch tranh vẽ...

+) Kĩ năng làm việc cỏ nhõn, làm việc theo nhúm… - Mục tiờu về thỏi độ:

+) Bồi dưỡng quy luật thống nhất:

Mối quan hệ biện chứng giữa sinh trưởng và phỏt triển. củng cố niền tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất tớnh quy luật của cỏc hiện tượng sinh học.

+) Quan điểm biện chứng về vận động và phỏt triển.

+) Cú ý thức vận dụng cỏc tri thức, kĩ năng học được vào cuộc sống, lao động và học tập. Thấy được mối quan hệ giữa thiờn nhiờn và con người sức mạnh của khoa học kĩ thuật xõy dựng ý thức tự giỏc và thúi quen bảo vệ thiờn nhiờn bảo vệ mụi trường sống...

2.1.2. Phõn tớch cấu trỳc và nội dung chương sinh trưởng và phỏt triển

Phõn tớch logic cấu trỳc, nội dung chương trỡnh dạy học là cơ sở quan trọng cho việc vận dụng tiếp cận hệ thống để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh. Việc phõn tớch logic cấu trỳc nội dung dạy học cần đi đụi với việc cập nhật hoỏ và chớnh xỏc hoỏ kiến thức, đặc biệt chỳ ý tớnh kế thừa và phỏt triển hệ thống khỏi niệm qua mỗi bài, mỗi chương. Cấu trỳc chương sinh trưởng và phỏt triển được biờn soạn thể hiện tớnh logic chặt chẽ.

- Logic thể hiện ở sự sắp xếp cỏc bài Chương này gồm 7 bài, chia thành 2 phần:

Phần A: Sinh trưởng và phỏt triển ở thực vật

Tờn bài Kiến thức cơ bản

Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật - Khỏi niệm sinh trưởng ở thực vật

- Mụ phõn sinh, sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp.

- Cỏc nhõn tố ảnh hưởng. Bài 35: Hoocmon thực vật - Khỏi niệm hoocmon thực vật.

- Nhúm hoocmon kớch thớch. - Nhúm hoocmon ức chế.

- Tương quan hoocmon thực vật.

Bài 36: Phỏt triển ở thực vật cú hoa - Khỏi niệm phỏt triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhõn tố chi phối sự ra hoa. - Mối quan hệ sinh trưởng và

phỏt triển.

- Ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phỏt triển.

Phần B: Sinh trưởng và phỏt triển ở động vật

Tờn bài Kiến thức cơ bản

Bài 37: Sinh trưởng và phỏt triển ở động vật

- Khỏi niệm sinh trưởng và phỏt triển ở động vật.

- Phỏt triển khụng qua biến thỏi. - Phỏt triển qua biến thỏi: Biến

thỏi hoàn toàn và biến thỏi khụng hoàn toàn.

Bài 38-39: Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phỏt triển của động vật.

- Nhõn tố bờn trong: + Nhõn tố di truyền. + Cỏc hoocmon.

- Nhõn tố bờn ngoài.

- Một số biện phỏp điều khiển sinh trưởng và phỏt triển ở động vật và người.

Bài 40: Thực hành - Xem phim sinh trưởng và phỏt triển ở động vật.

Sự sắp xếp cỏc bài thể hiện mối liờn hệ với nhau, kiến thức bài trước là cơ sở, nền tảng để hỡnh thành kiến thức mới ở cỏc bài sau. Khi mối liờn hệ

này bị vi phạm thỡ việc tiếp thu tri thức gặp nhiều khú khăn vỡ muốn nghiờn cứu cỏi chưa biết cần gắn nú vào cỏi đó biết.

- Logic về mặt kiến thức

Hệ thống kiến thức chương sinh trưởng và phỏt triển trỡnh bày theo một trỡnh tự từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp, từ tổng hợp sơ bộ qua quỏ trỡnh so sỏnh để cuối cựng khỏi quỏt ở mức cao hơn. Cỏc sự vật, hiện tượng, quỏ trỡnh khụng xem xột riờng lẻ, cục bộ mà đặt trong mối liờn hệ với nhau, đi từ kiến thức cơ sở đến liến thức chuyờn ngành. Cỏc khỏi niệm được nhắc trong tỡnh huống mới khơi dậy tớnh tũ mũ, hứng thỳ học tập của học sinh. Tạo điều kiện để học sinh nắm vững và phỏt triển cỏc khỏi niệm sau này.

VD: Ở lớp 10, học sinh đó được tỡm hiểu cỏc khỏi niệm sinh trưởng ở vi sinh vật. Tiếp đến ở lớp 11, cỏc khỏi niện này được nhắc lại trờn đối tượng khỏc đú là thực vật, động vật.

Thành phần kiến thức được trỡnh bày theo thứ tự sau:

+) Kiến thức về cấu tạo tổ chức sống: Là kiến thức làm cơ sở để hiểu bản chất của cỏc quỏ trỡnh sống.

+) Kiến thức đại cương về quỏ trỡnh, quy luật: Thụng qua cỏc mặt nội dung để thấy được nguyờn nhõn, chiều hướng, phương thức hoạt động của cỏc quỏ trỡnh. Thấy được sự thống nhất giữa cấu trỳc và chức năng, mối quan hệ mật thiết giữa cơ thể và mụi trường.

+) Kiến thức ứng dụng vào thực tiễn sản xuất: nắm vững kiến thức cơ bản là cơ sở để hiểu cỏc biện phỏp kỹ thuật nhằm nõng cao năng suất vật nuụi, cõy trồng, bảo vệ mụi trường, gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống con người.

VD: Sau khi tỡm hiểu đặc điểm cấu tạo của cỏc loại mụ phõn sinh thỡ học sinh mới hiểu được bản chất của quỏ trỡnh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật. Trờn cơ sở đú ứng dụng kiến thức vào thực tiễn như tớnh tuổi của cõy để đề ra kế hoạch khai thỏc gỗ hợp lý.

Trong từng bài cụ thể logic kiến thức thể hiện đổi mới phương phỏp dạy học một cỏch sõu sắc. Bố cục bài học hướng vào hoạt động tớch cực, chủ động của học sinh. Như mở đầu bài, mục hoặc mục cuối bài, mục là cỏc cõu lệnh yờu cầu học sinh giải quyết. Đặt học sinh vào tỡnh huống cú vấn đề yờu cầu học sinh phải tư duy. Đặc biệt ở chương này cú sự tăng cường kờnh hỡnh, tranh, ảnh màu minh họa giỳp học sinh dễ nắm kiến thức hơn là tập chung vào việc mụ tả, diễn giải cỏc khỏi niệm...

Logic kiến thức thể hiện sự kết hợp giữa hệ thống kiến thức hàng ngang và hệ thống hàng dọc giỳp học sinh dễ tiếp nhận kiến thức và dễ nghiờn cứu hơn.

+ Hệ thống hàng ngang: Giống như cỏc chương khỏc trong chương trỡnh sinh học 11, chương sinh trưởng và phỏt triển nghiờn cứu bản chất quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển riờng cho động vật và thực vật.

+ Hệ thống hàng dọc: Kiến thức được xõy dựng trờn quan điểm tiến hoỏ giỳp học sinh thấy được cỏc chiều hướng tiến hoỏ của sinh giới cấu tạo cơ thể ngày càng phức tạp, tổ chức ngày càng cao, thớch nghi ngày càng hợp lý.

2.1.3. Thành phần kiến thức đặc trưng

Qua phõn tớch cấu trỳc nội dung của chương “Sinh trưởng và phỏt triển” SH 11 - THPT (ban cơ bản) ta thấy cú cỏc thành phần kiến thức sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3.1. Kiến thức khỏi niệm

Khỏi niệm là những kiến thức khỏi quỏt về dấu hiệu, thuộc tớnh chung nhất của từng nhúm sự vật, hiện tượng, quỏ trỡnh cựng loại và những mối quan hệ bản chất tất yếu của sự vật hiện tượng, quỏ trỡnh khỏc nhau.

Trong chương này cú cỏc khỏi niệm sau:

Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật, mụ phõn sinh, sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp...

Bài 35: Khỏi niệm hoocmon thực vật...

Bai 36: Khỏi niệm phỏt triển ở thực vật, hoocmon ra hoa, xen kẽ thế hệ, thể giao tử, thể bào tử...

Bài 37: Khỏi niệm sinh trưởng, phỏt triển ở động vật, biến thỏi, phỏt triển qua biến thỏi, phỏt triển khụng qua biến thỏi...

Kiến thức khỏi niệm trong chương này chủ yếu là cỏc khỏi niệm đại cương, phản ỏnh dấu hiệu chung về cấu trỳc sống, cỏc hiện tượng sống, quỏ trỡnh sống cũng như mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.

2.1.3.2. Kiến thức quy luật

Đõy là những kiến thức phản ỏnh chiều hướng hoàn thiện dần về cỏc mặt. Quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển cũng tuõn theo cỏc quy luật:

- Sự sinh trưởng và phỏt triển của sinh vật trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn cú đặc điểm riờng, giai đoạn trước là cơ sở cho giai đoạn sau, khụng bỏ qua giai đoạn nào, khụng thể đảo ngược.

- Ở thực vật: Sinh trưởng diễn ra liờn tục, suốt đời cỏ thể.

- Ở động vật: Đa số cỏc loài sự sinh trưởng chỉ diễn ra đến giai đoạn nào đú rồi dừng lại. Quỏ trỡnh sinh trưởng diễn ra khụng đồng đều giữa cỏc giai đoạn phỏt triển và cỏc giai đoạn khỏc nhau.

2.1.3.3. Kiến thức về quỏ trỡnh sinh học

Quỏ trỡnh sinh học là những kiến thức phản ỏnh diễn biến của hiện tượng sinh học theo trỡnh tự từ điểm bắt đầu đến điểm kết thỳc. Kết quả là từ những chất tham gia qua quỏ trỡnh biến đổi thành những chất trung gian và cho sản phẩm cuối cựng.

Ở chương này cú thể chia kiến thức quỏ trỡnh sinh học thành 2 loại: - Quỏ trỡnh hỡnh thành cấu trỳc sống như: Quỏ trỡnh hỡnh thành cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản, cơ quan cảm ứng...

- Quỏ trỡnh hoạt động sống: Quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển: Từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành, rồi cho giao tử mới tăng kớch thước...

Là những kiến thức cơ bản sẽ vận dụng vào đời sống, sản xuất được thể hiện qua từng nội dung, từng bài học trong chương. Đõy là chương cú khối lượng kiến thức ứng dụng vào sản xuất trồng trọt, chăn nuụi rất lớn.

- Xỏc định đỳng thời vụ nuụi trồng, xỏc định đỳng thời điểm thu hoạch phự hợp đối với cõy trồng, vật nuụi dựa trờn đặc điểm sinh trưởng, phỏt triển của sinh vật và điều kiện sống của chỳng.

- Nắm được cỏc giai đoạn và sự ảnh hưởng của cỏc nhõn tố đến quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của sinh vật để đưa ra chế độ chăm súc hợp lý nhằm nõng cao năng suất vật nuụi, cõy trồng, bảo vệ mụi trường...

2.2. Con đường logic để tổ chức dạy học theo kiểu tiếp cận cấu trỳc- hệ thống - hệ thống

- Con đường thứ nhất: Trật tự xem xột nội dung theo bố cục sỏch giỏo khoa. Theo đú sau khi dạy phần A (nội dung về sinh trưởng và phỏt triển ở thực vật), lần lượt đến phần B (nội dung sinh trưởng và phỏt triển ở động vật). Cuối cựng tổng kết rỳt ra kiến thức cở bản về sinh trưởng và phỏt triển ở cấp cơ thể.

- Con đường thứ hai: Sau khi xỏc định những tiờu chớ biểu thị những hoạt động sống tương ứng về bản chất sinh trưởng và phỏt triển chung ở cấp cơ thể, giỏo viờn tổ chức cho học sinh, tỡm hiểu, đối chiếu, so sỏnh nội dung từng tiờu chớ đú biểu hiện ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật, mỗi tiờu chớ như thế được xem như là chủ đề nhỏ và vỡ vậy đõy chớnh là dạy theo từng chủ đề.

Khỏi niệm về tổ chức sống cấp độ cơ thể chỉ được hỡnh thành khi tài liệu sỏch giỏo khoa khỏi quỏt hệ thống hoỏ theo hướng xem những kiến thức về hoạt động sống cụ thể biểu hiện ở TV, ĐV là kiến thức chuyờn khoa, làm cơ sở rỳt ra cơ chế, quy luật, quỏ trỡnh sống đặc trưng cho hệ sống cấp độ cơ thể. Hỡnh thành cỏc khỏi niệm sinh học đại cương về hệ cơ thể theo định

hướng trờn cú thể tổ chức gia cụng tài liệu, sỏch giỏo khoa bằng logic quy nạp, hoặc diễn dịch, hoặc quy nạp và diễn dịch theo từng phần. Qua việc tỡm hiểu lý thuyết vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống vào dạy học và cỏc tài liệu của những cụng trỡnh nghiờn cứu trước, chỳng tụi thấy rằng, trỡnh tự phõn tớch nội dung kiến thức và dạy cỏc kiến thức theo tiếp cận cấu trỳc - hệ thống được thực hiện theo logic tổng - phõn - hợp như sau:

- Tổng hợp sơ bộ: Trước một bài học hoặc trước từng đơn vị kiến thức hay từng chương giỏo viờn giới thiệu khỏi quỏt nội dung của từng phần hoặc chương đú để học sinh cú được những hiểu biết tổng thể, ban đầu về đối tượng nghiờn cứu, làm cơ sở định hướng cho quỏ trỡnh phõn tớch tiếp theo.

Ở bước này giỏo viờn cú thể dựng tranh ảnh, sơ đồ,... để giới thiệu chung về đối tượng chuẩn bị nghiờn cứu.

- Phõn tớch cấu trỳc: Tiến hành trong khi dạy kiến thức mới bằng sơ đồ, bảng biểu nội dung,... Phõn tớch từng thành phần của đối tượng, mụ tả cấu trỳc, chức năng của mỗi thành phần trong hệ thống đú.

Giỏo viờn sử dụng cỏc cõu hỏi, bài tập, tranh ảnh,... để đi sõu phõn tớch, mụ tả cỏc thành phần (cấu trỳc, chức năng) của đối tượng.

- Tổng hợp hệ thống: Sau khi đó phõn tớch cấu trỳc, giỏo viờn tổng hợp lại hệ thống để học sinh thấy được mối quan hệ giữa cỏc thành phần trong hệ thống (Cấu trỳc và chức năng), giữa hệ thống với mụi trường,... Từ đú học sinh cú cỏi nhỡn đầy đủ, nắm được bản chất của đối tượng nghiờn cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựng cõu hỏi, bài tập để tỡm ra mối quan hệ qua lại giữa cấu trỳc và chức năng của mỗi thành phần cấu trỳc, mối quan hệ giữa cỏc thành phần với nhau, giữa hệ thống với mụi trường.

Khi tiến hành cho học sinh lĩnh hội kiờn thức cỏch lựa chọn con đường logic nào là tuỳ thuộc vào cỏc yếu tố như: Cỏch thể hiện nội dung của tài liệu sỏch giỏo khoa, trỡnh độ của học sinh, quản lý kế hoạch dạy học của cỏc cấp quản lý, kinh nghiệm năng lực của giỏo viờn. Do thời gian thực nghiệm sư

phạm cú hạn nờn khi thực hiện đề tài này chỳng tụi đó tiến hành theo con đường logic thứ nhất.

2.3. Quy trỡnh vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống vào dạy học

Để vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống vào dạy học, chỳng tụi đưa ra quy trỡnh gồm 4 bước cơ bản sau:

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

Bước 1. Xỏc định mục tiờu bài học

Xỏc định mục tiờu là việc làm cần thiết cú tớnh chiến lược trong khi tiến hành một tiết dạy. Theo quan điểm “Dạy học lấy học sinh làm trung tõm”, phỏt huy vai trũ của chủ thể tớch cực chủ động của người học thỡ mục tiờu đề ra là cho học sinh, do học sinh thực hiện. Giỏo viờn phải hỡnh dung được là cho học sinh, một cụm bài hay một chương, một phần của chương trỡnh, học sinh của mỡnh phải nắm được những kiến thức gỡ, kỹ năng gỡ, hỡnh thành thỏi độ gỡ, ở mức độ nào đối với số đụng học sinh trong lớp, đối với số học sinh giỏi và số học sinh kộm.

Xỏc định mục tiờu bài học

Vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống để phõn tớch cấu trỳc nội dung kiến thức

Vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống để xõy dựng cỏc bước lờn lớp

Thiết kế hệ thống cõu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động nhận thức

Xỏc định mục tiờu bài học

Vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống

Một phần của tài liệu Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để dạy kiến thức chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 cơ bản (Trang 28)