Quy trỡnh vận dụng tiếp cận cấu trỳc hệ thống vào dạy học

Một phần của tài liệu Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để dạy kiến thức chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 cơ bản (Trang 36 - 40)

7. Những đúng gúp mới của đề tài

2.3.Quy trỡnh vận dụng tiếp cận cấu trỳc hệ thống vào dạy học

Để vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống vào dạy học, chỳng tụi đưa ra quy trỡnh gồm 4 bước cơ bản sau:

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

Bước 1. Xỏc định mục tiờu bài học

Xỏc định mục tiờu là việc làm cần thiết cú tớnh chiến lược trong khi tiến hành một tiết dạy. Theo quan điểm “Dạy học lấy học sinh làm trung tõm”, phỏt huy vai trũ của chủ thể tớch cực chủ động của người học thỡ mục tiờu đề ra là cho học sinh, do học sinh thực hiện. Giỏo viờn phải hỡnh dung được là cho học sinh, một cụm bài hay một chương, một phần của chương trỡnh, học sinh của mỡnh phải nắm được những kiến thức gỡ, kỹ năng gỡ, hỡnh thành thỏi độ gỡ, ở mức độ nào đối với số đụng học sinh trong lớp, đối với số học sinh giỏi và số học sinh kộm.

Xỏc định mục tiờu bài học

Vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống để phõn tớch cấu trỳc nội dung kiến thức

Vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống để xõy dựng cỏc bước lờn lớp

Thiết kế hệ thống cõu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động nhận thức

Xỏc định mục tiờu bài học

Vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống để phõn tớch cấu trỳc nội dung kiến thức

Vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống để xõy dựng cỏc bước lờn lớp

Thiết kế hệ thống cõu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động nhận thức

Do vậy khi xỏc định nội dung bài học thỡ giỏo viờn phải nắm vững nội dung kiến thức trong cả chương, phần,... phải thấy được bài học đang nằm trong hệ thống, học sinh cần nắm được kiến thức, kỹ năng gỡ mới cú thể giải quyết được những vấn đề tiếp theo. Từ đú đưa ra mục tiờu của bài học.

Theo Gronlund (1985) khi viết mục tiờu cần dựa vào 5 tiờu chớ sau: - Mục tiờu phải định rừ mức độ thành cụng của học sinh. Theo quan điểm “Dạy học lấy học sinh làm trung tõm” cần chỉ rừ học xong bài này học sinh cần phải đạt được cỏi gỡ, chứ khụng phải trong bài này giỏo viờn phải làm gỡ.

- Mục tiờu phải núi rừ “Đầu ra” của bài học chứ khụng phải là tiến trỡnh bài học.

- Mục tiờu khụng đơn thuần là chủ đề của bài học mà là cỏi đớch bài học cần đạt được.

- Mỗi mục tiờu chỉ nờn phản ỏnh một đầu ra để thuận tiện cho việc đỏnh giỏ kết quả bài học. Nếu bài học cú nhiều mục tiờu thỡ nờn trỡnh bày riờng từng mục tiờu với mức độ phải đạt về mỗi mục tiờu đú.

- Mỗi đầu ra trong mục tiờu nờn điễn đạt bằng một động từ được lựa chọn để xỏc định rừ mức độ học sinh phải đạt bằng hành động. Những động từ như “Hiểu được”, “Trỡnh bày được”,... thuờng thớch hợp cho những mục tiờu chung. Để xỏc định những mục tiờu cần dựng những động từ như “Phõn tớch, khỏi quỏt, so sỏnh, chứng minh, ỏp dụng, quan sỏt,...”

Bước 2: Vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống để phõn tớch cấu trỳc nội dung kiến thức

Việc xõy dựng nội dung dạy học là trỏch nhiệm của cỏc nhà khoa học và cỏc nhà sư phạm nhưng chớnh giỏo viờn là người chỉ đạo, tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh.

Việc xỏc định nội dung là cụng việc rất quan trọng, giỏo viờn cần phải nghiờn cứu tài liệu chuyờn mụn, xem xột lại, làm mới mẻ kiến thức chuyờn

mụn của bản thõn nhờ đọc tài liệu chuyờn mụn mới nhất cú liờn quan đến tài liệu. Giỏo viờn cần nghiờn cứu sõu nội dung sỏch giỏo khoa, chuẩn bị sử dụng nú một cỏch sỏng tạo như một phương tiện dạy học quan trọng. Bờn cạnh đú, cần nghiờn cứu cỏc tài liệu tham khảo: Sỏch hướng dẫn giảng dạy, cỏc tạp chớ về lý luận dạy học bộ mụn, cỏc sỏch tổng kết kinh nghiệm giảng dạy... Ở đõy giỏo viờn cú thể tỡm thấy những gợi ý, những kớch thớch cho những suy nghĩ về mặt tổ chức - phương phỏp dạy học.

Chương trỡnh sinh học phổ thụng núi chung và chương trỡnh sinh học 11 núi riờng được xõy dựng theo quan điểm hệ thống. Vỡ vậy kiến thức trong từng chương, từng bài, từng phần cũng được trỡnh bày theo hệ thống. Tuy nhiờn vỡ cũn bị chi phối bởi việc bố trớ dàn bài nội dung cho hợp lý với từng tiết học trờn lớp... Nờn cỏch trỡnh bày trong sỏch giỏo khoa cũn chưa thể hiện rừ tớnh hệ thống. Nhiệm vụ của giỏo viờn là phải phõn tớch cấu trỳc nội dung kiến thức trong bài quỏn triệt quan điểm hệ thống. Muốn vậy phải vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống để phõn tớch cỏc kiến thức đú. Như đó núi ở phần cơ sở lý luận, tiếp cận cấu trỳc hệ thống là tổng hợp của hai phương phỏp phõn tớch cấu trỳc và tổng hợp hệ thống. Đối với một đối tượng nghiờn cứu, cần xem xột nú như một hệ thống. Do đú phải phõn tớch đầy đủ cỏc yếu tố cấu trỳc nờn hệ thống, mối quan hệ giữa cỏc yếu tố với nhau và với hệ thống, giữa hệ thống với mụi trường, sau đú tổng hợp cỏc yếu tố đú trong một chỉnh thể trọn vẹn, phự hợp với quy luật khỏch quan.

Bước 3: Vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống để xõy dựng cỏc bước lờn lớp

Sau khi đó phõn tớch cấu trỳc nội dung kiến thức theo quan điểm hệ thống, giỏo viờn nờn lựa chọn phương phỏp dạy học thớch hợp, quy hoạch logic cỏc bước lờn lớp, sắp xếp cỏc hoạt động của thầy và trũ một cỏch hợp lý, nhằm dẫn dắt học sinh tiếp thu kiến thức một cỏch logic hệ thống.

Bước 4: Thiết kế hệ thống cõu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động nhận thức

Sau khi đó cú logic hợp lý của cỏc bước lờn lớp, giỏo viờn thiết kế cỏc cõu hỏi, bài tập, yờu cầu ứng với từng bước lờn lớp để tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để dạy kiến thức chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 cơ bản (Trang 36 - 40)