Thiết kế giỏo ỏn giảng dạy một số bài trong chương “Sinh trưởng

Một phần của tài liệu Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để dạy kiến thức chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 cơ bản (Trang 56 - 79)

7. Những đúng gúp mới của đề tài

2.5. Thiết kế giỏo ỏn giảng dạy một số bài trong chương “Sinh trưởng

trưởng và phỏt triển” SH 11 - THPT (Ban cơ bản)

BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nờu cỏc khỏi niệm sinh trưởng ở thực vật.

- Xỏc định cỏc mụ phõn sinh ở thực vật và chức năng của chỳng - Phõn biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. - Giải thớch được sự hỡnh thành vũng năm.

- Trỡnh bày được ảnh hưởng của cỏc nhõn tố đến sinh trưởng ở thực vật 2. Kỹ năng:

Rốn luyện được kỹ năng sau:

- Quan sỏt tranh hỡnh, so sỏnh, phõn tớch, khỏi quỏt húa,... - Liờn hệ kiến thức giải thớch một số hiện tượng thực tế.

II. Phương phỏp dạy học:

- Hỏi đỏp tỡm tũi bộ phận.

- Trực quan (biểu diễn tranh vẽ) - Hoạt động nhúm

III. Phương tiện dạy học

Tranh hỡnh SGK phúng to

PHT: Tỡm hiểu về sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

Nội dung Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

Định nghĩa Nguồn gốc Loại cõy Kết quả

III. Tiến trỡnh bài lờn lớp

1. Ổn định tổ chức lớp 2. Dạy bài mới.

a. Đặt vấn đề

Sinh trưởng và phỏt triển là một trong bốn đặc trưng quan trọng của cơ thể sống. Để tỡm hiểu xem quỏ trỡnh này diễn ra như thế nào? Đặc điểm của nú ra sao? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu chương III “Sinh trưởng và phỏt triển”

b. Nội dung bài dạy:

Hoạt động của giỏo viờn (GV) và học sinh (HS) Nội dung

GV Đưa ra vớ dụ: Từ một hạt đậu => nảy mầm => Cõy đậu non => lớn lờn => ra hoa, tạo quả

Quỏ trỡnh từ hạt đậu mọc mầm đến khi nú trưởng thành được gọi là quỏ trỡnh sinh trưởng? Vậy sinh trưởng ở thực vật là gỡ? Cho vớ dụ?

HS: Trả lời.

GV Lấy thờm một số vớ dụ về sinh trưởng của thực vật: Sự to ra của thõn, sự dài ra của rễ,...

GV: Cơ chế nào giỳp cõy sinh trưởng? HS Trao đổi chất => Tăng kớch thước Nguyờn phõn => Tăng số lượng tế bào

GV dẫn dắt: Để tỡm hiểu sinh trưởng ở thực vật gồm những hỡnh thức nào đặc điểm ra sao thỡ chỳng ta cựng tỡm hiểu mục II

GV: Như trờn đó núi, sự sinh trưởng dựa trờn cơ chế nguyờn phõn. Vậy cú phải mọi tế bào của thực vật đều duy trỡ khả năng nguyờn phõn?

HS: Khụng.

GV: Bổ sung thờm bằng vớ dụ cụ thể như tế bào mạch gỗ, tế bào lỏ khụng cũn khả năng nguyờn

I. Khỏi niệm

Sinh trưởng là quỏ trỡnh tăng khụng thuận nghịch kớch thước của cơ thể do tăng kớch thước và số lượng tế bào.

II, Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

phõn

GV: Chỉ cú một số nhúm cỏc tế bào chưa phõn húa, dựy trỡ được khả năng nguyờn phõn giỳp cõy sinh trưởng và lớn lờn đú là cỏc tế bào mụ phõn sinh. Vậy mụ phõn sinh là gỡ? Gồm những loại nào? HS: Trả lời

GV: Treo tranh hỡnh 34.1 SGK, yờu cầu học sinh quan sỏt và nờu vị trớ chức năng từng loại mụ phõn sinh.

HS: Cỏc nhúm thảo luận và xõy dựng bài.

GV: Cũng cố cõu trả lời bằng cỏch chỉ vào vị trớ cụ thể trờn tranh.

GV: Nếu ngắt ngọn của cõy cà chua, tại vị trớ đú cõy cú thể cao thờm được khụng? Tại sao?

HS: Cú thể trả lời cú hoặc khụng

GV củng cố: Do đó ngắt phần ngọn cú cỏc tế bào phõn sinh nờn tại vị trớ đú cõy khụng cao thờm được nữa.

GV: Ở thực vật một lỏ mầm khụng cú mụ phõn sinh bờn nhưng thõn cõy vẫn to thờm được là do đõu?

HS: Trả lời.

GV Khi ngắt bỏ ngọn của cõy một lỏ mầm chỳng vẫn tiếp tục cao lờn là do đõu?

HS: Lúng vẫn được dài ra do hoạt động của mụ phõn sinh lúng.

GV dẫn dắt: Ở thực vật sự hoạt động của cỏc loại mụ phõn sinh khỏc nhau làm nờn kiểu sinh trưởng khỏc nhau: Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ

1. Cỏc mụ phõn sinh Khỏi niệm: Mụ phõn sinh là nhúm tế bào chưa phõn húa duy trỡ được khả năng nguyờn phõn. Gồm 3 loại: - Mụ phõn sinh đỉnh +) Vị trớ: đỉnh chồi, nỏch, đỉnh rễ.

+) Chức năng: giỳp cõy dài ra.

- Mụ phõn sinh bờn: +) Vị trớ: Phõn bố theo hỡnh trụ của thõn cõy. +) Chức năng: Giỳp cõy to và dày. - Mụ phõn sinh lúng: +) Vị trớ: Phõn bố tại cỏc mắt nơi gắn lỏ. +) Chức năng: Tăng chiều dài lúng thõn.

cấp. Vậy sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là gỡ? Cú đặc điểm như thế nào? Chỳng ta chuyển sang mục 2.

GV treo tranh hỡnh 34.2 SGK, yờu cầu HS quan sỏt và trả lời cõu lệnh SGK.

HS: Vị trớ chồi đỉnh, chồi nỏch. Kết quả: Thõn và cành dài ra.

GV: Cũn nơi nào cú sinh trưởng sơ cấp nữa khụng?

HS: Trả lời.

GV Gợi ý, nơi nào cú mụ phõn sinh đỉnh? HS: Vị trớ: Đỉnh rễ. Kết quả: Làm cho rễ dài ra GV Cũng cố hoàn thiện bằng cỏch thuyết trỡnh tranh vẽ.

GV treo tranh hỡnh 34.3 yờu cầu HS quan sỏt và trả lời cỏc cõu hỏi.

GV: Nhận xột đường kớnh của thõn qua cỏc năm? HS: Năm ngoỏi lớn hơn năm nay,...

GV: Sự to ra đú là do quỏ trỡnh nào? HS: Do sinh trưởng thứ cấp.

GV: Trờn hỡnh vẽ đõu là sinh trưởng sơ cấp, đõu là sinh trưởng thứ cấp?

HS: Tăng chiều dài là sinh trưởng sơ cấp, tăng đường kớnh là sinh trưởng thứ cấp.

GV: Phỏt PHT và và giới thiệu nội dung yờu cầu của PHT.

Yờu cầu HS cho biết định nghĩa, nguồn gốc, nhúm thực vật và kết quả của sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp để điền vào PHT.

PHT : Tỡm hiểu về sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

Nội dung Sinh trưởng sơ Sinh trưởng

2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp (PHT Tỡm hiểu về sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp)

cấp thứ cấp Định nghĩa Nguồn gốc Loại cõy Kết quả

HS: Cỏc nhúm thảo luận và ghi thụng tin vào PHT. Đại diện cỏc nhúm trả lời, nhận xột và bổ sung đỏp ỏn.

GV: Thế sinh trưởng nào làm cho cõy cau, cõy dừa lớn lờn, đường kớnh thực tế của chỳng vẫn tăng là do đõu?

HS Cú thể khụng trả lời được

GV: Giảng giải: Do sự lớn lờn của cỏc tế bào và cỏc bú mạch,...

GV: Cỏc lớp tế bào ngoài cựng (bần) của thõn gỗ được sinh ra từ đõu?

HS: Từ tầng sinh bần.

GV: Mạch rõy thứ cấp và mạch gỗ thứ cấp được sinh ra từ đõu?

HS: Từ tầng sinh mạch.

GV: Tại sao ở chồi đỉnh khụng hỡnh thành mạch gỗ thứ cấp, và mạch rõy thứ cấp?

HS: Vỡ tầng sinh mạch chưa hoạt động mạnh. GV: Treo tranh hỡnh 34.1 SGK, yờu cầu học sinh quan sỏt kết hợp thụng tin SGK trả lời cõu hỏi GV: Trỡnh bày cấu tạo của cõy thõn gỗ?

HS: Trả lời.

GV củng cố: Cấu tạo của cõy thõn gỗ từ trong ra ngoài

Cấu tạo thõn cõy gỗ: Gỗ lừi

Gỗ dỏc Vỏ

- Gỗ lừi:

Cấu tạo: Gồm cỏc lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già Vai trũ: Làm giỏ đỡ cho cõy

- Gỗ dỏc:

Cấu tạo: Cỏc lớp mạch gỗ thứ cấp

Vai trũ: Vận chuyển nước và ion khoỏng - Vỏ:

Cấu tạo: Mạch rõy thứ cấp, tầng sinh bần và bần. Vai trũ: Vận chuyển chất hữu cơ và bảo vệ cõy GV: Trờn mắt cắt ngang của thõn cõy gỗ ta thường thấy cú cỏc vũng sỏng tối, đú là cỏc vũng gỗ hàng năm. Vậy vũng gỗ hàng năm là gỡ? Ứng dụng của nú ra sao?

HS: Là cỏc vũng sỏng tối, đồng tõm. Ứng dụng tớnh tuổi của gỗ, hàng mĩ nghệ.

GV: Do đõu mà cú vũng gỗ hàng năm. HS: Trả lời.

GV củng cố: Do tốc độ sinh trưởng của cõy vào hai mựa mưa nắng trong năm là khỏc nhau. Mựa mưa sinh trưởng mạnh kớch thước tế bào lớn hơn nờn cú màu sỏng hơn. Mựa khụ thiếu nước, cõy sinh trưởng chậm và tế bào cũng bộ hơn, xếp sớt nhau nờn cú màu tối hơn. Tuổi của gỗ được tớnh bằng một vũng sỏng và một vũng tối.

GV chuyển tiếp: Trong kinh nghiệm sản xuất nụng nghiệp của cha ụng ta ngày xưa cú cõu “Nhất nước, nhỡ phõn, tam cần, tứ giống”. Để tỡm hiểu xem cõu này đỳng hay sai như thế nào? Ngày nay ta cú nờn ỏp dụng nữa hay khụng thỡ chỳng ta cựng tỡm hiểu mục III

GV: Cú những nhõn tố nào ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật?

*Vũng gỗ hàng năm: Là cỏc vũng trũn sỏng tối đồng tõm trờn mặt cắt ngang của thõn cõy gỗ.

Ứng dụng: Phõn loại, tớnh tuổi gỗ, Làm đồ mĩ nghệ.

III, Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Cỏc nhõn tố bờn trong:

HS: Nhõn tố bờn trong gồm di truyền và hooc mụn. Nhõn tố bờn ngoài gồm: Nhiệt độ, ỏnh sỏng, nước, Oxi, cỏc chất khoỏng,...

GV: Cỏc nhõn tố trờn tỏc động đờn sinh trưởng như thế nào?

HS: Trả lời.

GV: Vậy kinh nghiệm “Nhất nước, nhỡ phõn, tam cần, tứ giống” đỳng hay sai và ỏp dụng như thế nào vào sản xuất.

HS: Sai vỡ: Quỏ đề cao vai trũ của cỏc nhõn tố bờn ngoài, ngày nay cần chọn giống tốt kết hợp với chăm súc thỡ mới cho năng suất cao.

GV: Củng cố lại cõu trả lời, nhấn mạnh vai trũ quyết định của nhõn tố di truyền, trong sản suất cần thường xuyờn củng cố giống và chăm súc hợp lý, phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển của cõy.

- Nhõn tố di truyền: Hệ gen quy định tốc độ và giới hạn sinh trưởng

- Hoocmon thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng của cõy.

Cỏc nhõn tố bờn ngoài: - Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng - Hàm lượng nước: Tế bào chỉ sinh trưởng trong điều kiện no nước khụng thấp hơn 90%

- Ánh sỏng: Ảnh hưởng đến quang hợp và biến đổi hỡnh thỏi cơ thể.

- Hàm lượng oxi, dinh dưỡng khoỏng,... Đỏp ỏn PHT:

Bảng phõn biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

Nội dung Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

Khỏi niệm Là sinh trưởng làm tăng chiều dài của thõn cõy và của rễ do hoạt động của mụ phõn sinh

Là sinh trưởng theo đường kớnh của thõn làm tăng bề ngang của thõn và rễ do hoạt động của mụ phõn sinh bờn Nguồn gốc Mụ phõn sinh đỉnh Mụ phõn sinh bờn

Lớp thực vật Cú ở cõy 1 lỏ mầm và phần non của cõy 2 lỏ mầm

Cú ở thực vật 2 lỏ mầm

Kết quả Cõy dài ra (Cao lờn) Làm tăng diện tớch bề mặt (Độ dày của thõn)

IV. Tổng kết

1. Củng cố kiến thức:

- Cỏc loại mụ phõn sinh và vai trũ của chỳng

- Phõn biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

- Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và vai trũ của chỳng, cỏch ỏp dụng vào sản suất.

2. Dặn dũ: Đọc lại bài

Làm bài tập SGK Đọc mục “em cú biết”.

BÀI 37. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiờu

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài này HS cần phải:

- Phỏt biểu được khỏi niệm sinh trưởng và phỏt triển ở động vật.

- Phõn biệt được phỏt triển qua biến thỏi và phỏt triển khụng qua biến thỏi. - Phõn biệt được phỏt triển qua biến thỏi hoàn toàn và qua biến thỏi khụng hoàn toàn.

- Lấy được cỏc vớ dụ về phỏt triển khụng qua biến thỏi, qua biến thỏi khụng hoàn toàn và biến thỏi hoàn toàn.

2. Kỹ năng.

- Quan sỏt tranh hỡnh, phõn tớch, khỏi quỏt, so sỏnh,... - Vận dụng kiến thức giải thớch một số hiện tượng thực tế 3. Thỏi độ

Cú thỏi độ tớch cực bảo vệ mụi trường sống

II. Phương phỏp

- Hỏi đỏp tỡm tũi bộ phận

- Thuyết trỡnh tỏi hiện thụng bỏo

III. Phương tiện

Tranh hỡnh SGK phúng to

Phiếu học tập: So sỏnh phỏt triển qua biến thỏi hoàn toàn và khụng hoàn toàn

Tiờu chớ Khụng quabiến thỏi hoàn toànBiến thỏi Biến thỏi khụnghoàn toàn

Đại diện

Giai đoạn phụi Giai đoạn hậu phụi

III. Tiến trỡnh bài dạy

1. Ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ

Cõu hỏi: trỡnh bày khỏi niệm sinh trưởng và phỏt triển ở thực vật? Mụi quan hệ của hai quỏ trỡnh đú?

Trả lời: Sinh trưởng là sự tăng kớch thước, khối lượng của cơ thể do tăng khối lượng và kớch thước tế bào.

Phỏt triển ở thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trỡnh sống gồm ba quỏ trỡnh liờn quan với nhau: Sinh trưởng, phõn húa và phỏt sinh hỡnh thỏi.

Mối quan hệ. Sinh trưởng gắn với phỏt triển và phỏt triển dựa trờn cơ sở của sinh trưởng, là hai mặt thống nhất khụng thể tỏch rời của chu trỡnh sống.

3. Bài mới a. Đặt vấn đề

GV chuyển tiếp từ cõu hỏi bài cũ, vậy ở động vật sinh trưởng và phỏt triển diễn ra như thế nào? Con người đó ứng dụng chỳng ra sao? Chỳng ta sẽ lần lượt tỡm hiểu phần B - Sinh trưởng và phỏt triển ở động vật

Bài 37 - Sinh trưởng và phỏt triển ở động vật b. Nội dung bài mới

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Đưa ra vớ dụ sau:

1. Trẻ sơ sinh cú trọng lượng 3kg, cao 60 cm. sau 2 năm cú trọng lượng 13kg, cao 90 cm.

2. Hợp tử phụi mầm cơ quan, bộ phận cơ thể.

GV: - Trong 2 vớ dụ trờn, vớ dụ nào là sinh trưởng? Vớ dụ nào là phỏt triển?

- Nếu khỏi niệm sinh trưởng và phỏt triển ở động vật?

HS: Trả lời.

GV: Em hóy nờu thờm một số vớ dụ về sinh trưởng và phỏt triển ở động vật?

HS: Trả lời

GV: Sinh trưởng và phỏt triển cú tỏch rời khụng? HS: Khụng

GV: Củng cố thờm mối quan hệ của sinh trưởng và phỏt triển để HS thấy nú cũng giống như ở thực vật. GV: Dựa vào cơ sở nào để núi động vật đang sinh trưởng hay đang phỏt triển?

HS: Cú thể nờu được:

- Sinh trưởng và phỏt triển của động vật: Từ khi hợp tử phõn bào đến trưởng thành

- Động vật đẻ trứng: Sinh trưởng và phỏt triển từ trong trứng trứng nở ra trưởng thành.

I. Khỏi niệm sinh trưởng và phỏt triển ở động vật

- Sinh trưởng là quỏ trỡnh tăng khối lượng kớch thước cơ thể do tăng khối lượng và kớch thước tế bào. - phỏt triển là quỏ trỡnh biến đổi của cơ thể bao gồm: Sinh trưởng, phõn húa tế bào và phỏt sinh hỡnh thỏi cơ quan và cơ thể.

- Động vật đẻ con: Từ khi mẹ mang thai đẻ ra trưởng thành.

GV: Nhận xột mức độ sai khỏc giữa cỏc giai đoạn phỏt triển của cỏc loài sau:

(1) Con bờ và con bũ (2) Tằm và bướm ngài (3) Nũng nọc và ếch

(3) Chõu chấu non và chõu chõu trưởng thành HS: Trả lời.

GV: trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển từ khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra cỏc loài khỏc nhau thỡ cú mức độ sai khỏc là khỏc nhau. Tuy nhiờn chỉ những biến đổi đột ngột thỡ người ta mới gọi là biến thỏi. Vậy biến thỏi là gỡ?

HS: Trả lời

GV: Dựa vào biến thỏi chia phỏt triển thành những kiểu nào?

HS : Trả lời

GV: Theo em nghiờn cứu biến thỏi nhằm mục đớch gỡ?

HS: Trả lời

Để biết được cỏc giai đoạn phỏt triển nhằm khai thỏc và diệt trừ tốt nhất. Vớ dụ như nuụi tằm để lấy tơ khai thỏc vào giai đoạn nhộng trong khi đú diệt muỗi thỡ dễ nhất là diệt bọ gậy.

GV: Trước hết chỳng ta cựng tỡm hiểu và phỏt triển khụng qua biến thỏi, II

GV: Phỏt triển khụng qua biến thỏi xảy ra ở đối tượng nào?

HS: Trả lời.

GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt tranh hỡnh 37.1 và 37.2 SGK trả lời cõu hỏi sau:

+) Quỏ trỡnh phỏt triển ở động vật gồm mấy giai

Biến thỏi là sự thay đổi đột ngột về hỡnh thỏi, cấu tạo, sinh lớ sau khi sinh hoặc nở ra từ trứng.

II. Phỏt triển khụng qua biến thỏi

III. Phỏt triển qua biến thỏi khụng hoàn toàn (Nội dung trong đỏp

Một phần của tài liệu Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để dạy kiến thức chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 cơ bản (Trang 56 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w