Con đường logic để tổ chức dạy học theo kiểu tiếp cận cấu trỳc

Một phần của tài liệu Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để dạy kiến thức chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 cơ bản (Trang 34 - 36)

7. Những đúng gúp mới của đề tài

2.2.Con đường logic để tổ chức dạy học theo kiểu tiếp cận cấu trỳc

- hệ thống

- Con đường thứ nhất: Trật tự xem xột nội dung theo bố cục sỏch giỏo khoa. Theo đú sau khi dạy phần A (nội dung về sinh trưởng và phỏt triển ở thực vật), lần lượt đến phần B (nội dung sinh trưởng và phỏt triển ở động vật). Cuối cựng tổng kết rỳt ra kiến thức cở bản về sinh trưởng và phỏt triển ở cấp cơ thể.

- Con đường thứ hai: Sau khi xỏc định những tiờu chớ biểu thị những hoạt động sống tương ứng về bản chất sinh trưởng và phỏt triển chung ở cấp cơ thể, giỏo viờn tổ chức cho học sinh, tỡm hiểu, đối chiếu, so sỏnh nội dung từng tiờu chớ đú biểu hiện ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật, mỗi tiờu chớ như thế được xem như là chủ đề nhỏ và vỡ vậy đõy chớnh là dạy theo từng chủ đề.

Khỏi niệm về tổ chức sống cấp độ cơ thể chỉ được hỡnh thành khi tài liệu sỏch giỏo khoa khỏi quỏt hệ thống hoỏ theo hướng xem những kiến thức về hoạt động sống cụ thể biểu hiện ở TV, ĐV là kiến thức chuyờn khoa, làm cơ sở rỳt ra cơ chế, quy luật, quỏ trỡnh sống đặc trưng cho hệ sống cấp độ cơ thể. Hỡnh thành cỏc khỏi niệm sinh học đại cương về hệ cơ thể theo định

hướng trờn cú thể tổ chức gia cụng tài liệu, sỏch giỏo khoa bằng logic quy nạp, hoặc diễn dịch, hoặc quy nạp và diễn dịch theo từng phần. Qua việc tỡm hiểu lý thuyết vận dụng tiếp cận cấu trỳc - hệ thống vào dạy học và cỏc tài liệu của những cụng trỡnh nghiờn cứu trước, chỳng tụi thấy rằng, trỡnh tự phõn tớch nội dung kiến thức và dạy cỏc kiến thức theo tiếp cận cấu trỳc - hệ thống được thực hiện theo logic tổng - phõn - hợp như sau:

- Tổng hợp sơ bộ: Trước một bài học hoặc trước từng đơn vị kiến thức hay từng chương giỏo viờn giới thiệu khỏi quỏt nội dung của từng phần hoặc chương đú để học sinh cú được những hiểu biết tổng thể, ban đầu về đối tượng nghiờn cứu, làm cơ sở định hướng cho quỏ trỡnh phõn tớch tiếp theo.

Ở bước này giỏo viờn cú thể dựng tranh ảnh, sơ đồ,... để giới thiệu chung về đối tượng chuẩn bị nghiờn cứu.

- Phõn tớch cấu trỳc: Tiến hành trong khi dạy kiến thức mới bằng sơ đồ, bảng biểu nội dung,... Phõn tớch từng thành phần của đối tượng, mụ tả cấu trỳc, chức năng của mỗi thành phần trong hệ thống đú.

Giỏo viờn sử dụng cỏc cõu hỏi, bài tập, tranh ảnh,... để đi sõu phõn tớch, mụ tả cỏc thành phần (cấu trỳc, chức năng) của đối tượng.

- Tổng hợp hệ thống: Sau khi đó phõn tớch cấu trỳc, giỏo viờn tổng hợp lại hệ thống để học sinh thấy được mối quan hệ giữa cỏc thành phần trong hệ thống (Cấu trỳc và chức năng), giữa hệ thống với mụi trường,... Từ đú học sinh cú cỏi nhỡn đầy đủ, nắm được bản chất của đối tượng nghiờn cứu.

Dựng cõu hỏi, bài tập để tỡm ra mối quan hệ qua lại giữa cấu trỳc và chức năng của mỗi thành phần cấu trỳc, mối quan hệ giữa cỏc thành phần với nhau, giữa hệ thống với mụi trường.

Khi tiến hành cho học sinh lĩnh hội kiờn thức cỏch lựa chọn con đường logic nào là tuỳ thuộc vào cỏc yếu tố như: Cỏch thể hiện nội dung của tài liệu sỏch giỏo khoa, trỡnh độ của học sinh, quản lý kế hoạch dạy học của cỏc cấp quản lý, kinh nghiệm năng lực của giỏo viờn. Do thời gian thực nghiệm sư

phạm cú hạn nờn khi thực hiện đề tài này chỳng tụi đó tiến hành theo con đường logic thứ nhất.

Một phần của tài liệu Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để dạy kiến thức chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 cơ bản (Trang 34 - 36)