3ễ1.2 Sự kết hợp, đan xen giữa không gian chật chội, ngột ngạt vởi không gian rộng rãi, thoáng đãng
3.2.2 Thời gian hiện tại góc nhìn để đánh giá quá khứ, đoán định tương lai, bộc lộ trực tiếp tư tưởng, tình cảm
tương lai, bộc lộ trực tiếp tư tưởng, tình cảm
Sông giữa hiện tại mà lòng vẫn nhổ về quá khứ đó là tâm trạng của bất kỳ ai. Song ở nhà văn M. Gorki không chỉ hướng về quá khứ của mình mà còn có những nhận xét đánh giá về quá khứ ấy dù là quá khứ đau buồn hay là hạnh phúc. Tất cả đều được nhà văn nhìn nhận đánh giá một cách rất thực mà ngay từ đầu tác phẩm là một minh chứng khi nhân vật “T ô i” nhớ về cuộc sông thời đã qua của mình.
“Một cuộc sông sôi nổi nhiều màu sắc, kỳ quặc đến khó tả bắt đàu và trôi qua nhanh đến lạ thường. Tôi nhớ lại một cuộc sông đó như một chuyện cổ tích hãi hùng do một thiên tài tốt bụng nhưng chân thật một cách tàn nhẫn đã kéo léo kể lại. Giờ đây khi hồi tưởng lại quá khứ đôi khi cũng khó tin được rằng tất cả sự thật là như vậy. Có nhiều điều tôi muôn tranh cãi muôn phủ nhận, chính vì cuộc sông tốì tăm của cái nơi ngu ngốc ấy có quá nhiều điều tàng nhẫn. [39, 29].
Với cuộc sông ấy con người ấy của cái thời đã qua trong con mắt và trong suy nghĩ của nhân vật “tô i” thì nó thật tàn nhẫn khiến nhân vật vật “tô i” hãi hùng mỗi khi nhớ đến và ngay cả bây giờ khi nhớ lại nhân vật “t ô i ” vẫn không muôn tin nhưng đó là sự thật. Một sự đánh giá chân thực và nghiêm khắc.
Nhưng những trăn trở những băn khoăn thắc mắc về những câu chuyện ghê tởm và cuộc sông man rợ của người Nga luôn là nỗi ám ảnh và sự dày vò trong tâm trí của nhân vật “tô i”. Đ ể mỗi khi hồi tưởng lại nhân vật “tô i” lại tự hỏi có và đánh giá gay gắt về cuộc sông ấy: “Có nên nhắc lại hay không ? và mỗi lần với lòng tin tưởng mỗi tối lại tự trả lời phải nhắc lại bởi vì đó là một sự thật dai dẳng đang phỉ nhổ, mãi đến nay vẫn chưabị thủ tiêu. Đó là một sự thật cần phải biết rõ đến tận gốc để nhổ
bật ra khỏi trí nhớ khỏi tâm hồn con người, toàn bộ cuộc sông của nhà văn, một cuộc sông nặng nề nhục nhã biết b a o ” [39, 271].
Nhưng khi nói về tâm trạng của mình với những quyển sách nhân vật “tô i” vui buồn lẫn lộn, nhân vật “tô i” đánh giá đúng tâm trạng của mình “mỗi khi nhớ lại lòng say mê đọc sách bùng cháy của tôi đã mang lại cho tôi biết bao nhiêu điều qùy lụy, bức bội và âu lo ” [ 39 tr 480].
Đứng giữa hiện tại nhân vật “tô i” nhớ về sự kiên trì của những con người đã từng xung quanh mình kể cả ông thầy đã dạy nhân vật “T ô i” về cuộc đời và sau này khi nhìn thấy bảo vệ cựu giáo tượng tự ở trong nhân dân cũng như ở trong tầng lớp trí thức nhân vật “tô i” hiểu rằng: “sự kiên trì đó là tín thụ động của những kẻ không còn chổ nào khác để đi ngoài chổ đứng của mình. Và chính họ cũng không muôn đi đâu cả vì bị ràng buộc trong khuôn khổ của những chữ khổ, của những khái niệm lỗi thời. Họ trở nên đần độn trong những chứ, những khái niệm đó. Y chí của họ đã
cố định, không có khả năng phát triển để hướng về tương la i” [39, 572] Và sau này khi đánh giá về lòng tin của những con người nhân vật “tô i” thẳng thắn nói “lòng tin mà họ sẩn sàng chịu đau khổ, với một vẽ hào hứng và hỉ xả lớn lao ấy quá vì lòng tin vững vàng, nhưng nó giông như bộ quần áo đã scfn củ và được phủ một lớp nhờn bẫn nên nhờ th ế mà nó ít bị thời gian hủy hoại. Lòng tin theo những thói quen ây là hiện tượng đáng buồn và có hại hơn cả trong cơ sở chúng ta. Lòng tin u ám đó chiếu rất nhiều ánh sáng của tình yêu, mà chỉ mang nặng những điều nhục mạ, những tính độc ác ganh tị và cùng với lòng căm ghét, ngọn lửa của những lòng tin ấy là những ánh Lân Tinh ở những chỗ thối n á t” [39, 578].
Rồi gần đây khi nghe tin một người chết vì bị thương hàn nhân vật “tô i” đã rùng mình khi nghĩ đến bao nhiêu người trung hậu đã chết. Một cách vô nghĩa ở thời đại nỗi bật của ông “tất cả mọi người đều mòn mỏi rồi
:hết, điều đó là lẻ tự nhiên nhưng không nơi nào người ta lại mòn mỏi một cách nhanh chóng và đáng sỢ như ở nước Nga của chúng tô i” [39, 610]
Khi đã trở thành một con người cách mạng sông có mục đích, có lý tưởng, tầm nhận thức đã mở rộng nhân vật “tôi” nhìn nhận những người Nga bằng thái độ tức giận nữa, cũng không còn thấy họ là kẻ xấu xa, độc ác nữa, mà nhân vật “tôi” bây giờ dành cho họ một cách đánh giá rất khác “hồi đó, tôi còn chưa biết quên đi những gì mà tôi không còn nhớ. Còn bây giờ tôi thấy trong số họ từng người riêng lẽ cũng không độc ác lắm và thường là hoàn toàn cô độc. Thực ra đó là những con thú lương thiện” [39, 922]
Qua dòng hồi tưởng, đánh giá, nhận xét nghiêm khắc của nhân vật “tô i” về cuộc sông và con người. Và xã hội Nga thời qua tất cả như được phơi bày trước hiện tại một cách rất thực, rất đúng đắn giúp người đọc hiểu được tâm trangh của nhân vật “tô i” hiện lên bổì cảnh cuộc sông xã hội nước Nga thời ấy.
Cùng với thời gian hiện tại, nhân vật “tô i” không chỉ đánh giá, nhìn nhận về quá khứ mà còn đoán định tương lai, d ự báo trư ớ c những điều sẽ đến và sẽ xảy ra cũng như một sự liên tưởng về những điều bí ẩn còn ẩn chứa đằng sau một hiện tượng, một sự kiện nào đó.
Khi nhân vật “tỏ i” nghĩ về mẹ - thấy không khí trong gia đình luôn căng thẳng, nhân vật “T ô i” có cảm tưởng rằng. Rồi mẹ sẽ phải ra đi thôi, mẹ không thể sông trong cái căn nhà này được„quả đúng như vậy, ngày sau người mẹ ấy rời khỏi nhà ổng bà ngoại.
Khi hai bà cháu nói chuyện với nhau về cách cư xử của ông bà đối với những người ở ..
Bà nói với tôi “Cháu này hãy nhớ lấy lời bà chúa sẽ trừng phạt ông bà một cách phủ phàng về tội đối xử với những con người này như vậy! Nhất định sẽ trừng phạt... Bà tôi nói quả không sai. Khoảng mười năm sau,
khi bà tôi đã vĩnh viễn yên nghỉ, ông tôi đã hóa điên đi ăn xin khắp thành phô", van xin thảm thiết dưới cửa sổ các n h à ” [39, 136].
Thời gian về ở nhà bà dì, bị đối xử tồi tệ lại phải sông với những con người đê tiện, thường xuyên phải đối mặt với những vụ ẩu đả, chửi rủa, những câu ve vãn tục tĩu, những trò trâng tráo thô bỉ... Aliosa cảm thấy mù mị đần độn cả người và nghĩ “mình phải trôn khỏi nơi đây thôi, dù có phải lột d a ”. Và th ế là mùa xuân năm ấy (12 tuổi ) cậu trôn khỏi nhà bà dì đi lang thang ngoài các bến tàu tìm việc làm.
Đứng giữa hiện tại đau thương để nghĩ về những điều tốt đẹp cho ngày mai để hướng tâm hồn mình vào những chân trời mới, về những dự định tốt đẹp và tương lai tươi sáng. Chính là thời khắc nhân vật “T ô i” tự nhủ mình “lẽ nào ta không thể xin thi vào trường Đại học Cazan được sao?phải đi Cazan! Phải đi mđi tìm được con đường đúng chứ”: “Ta phải làm được một điều gì chứ, nếu không thì sẽ sông vô íc h ” [39, 138]
Sự bộc lộ quan điểm của nhân vật “T ô i” về những ông thầy của cuộc sông trong thực ttại tẻ nhạt và bất lương ấy “một cách rạch rò i” họ đều là những con người có sức mạnh tinh thần to lớn là những con người giỏi nhất trên đ ờ i” [39, 576].
v ề trong tư tưởng tình cảm của nhân vật “tô i” bà có một vị trí đặc biệt và có sự ảnh hưởng rất lớn hứng tâm hồn nhân vật “tô i” vào văn chương, qua những câu chuyện bà kể, những bài thờ bà đọc nhân vật “T ô i” đã cảm nhận được niềm vui sướng và sự đam mê của văn học nghệ thuật.
Những tư tưởng của nhân vật “tô i” trong một giai đoạn nào đó của cuộc sông đôi khi cũng rất b ế tắc căng thẳng, cả về thể xác lẫn tinh thần mà nhân vật “t ô i ” đã bộc lộ:
“Giai đoạn này của cuộc đời tôi đã được tôi tả lại trong truyện ngắn “Người c h ủ ” hai mươi sáu anh chàng và một cô gái, thật là một thời kỳ vất vả! Nhưng cũng là một thời kỳ dạy cho tôi nhiều bài học. Thể xác rất vất vả tinh thần còn nặng nề hơn” [39, 788].
3.2.3 Trong từng lởp thời gian quá khứ, nhiều khi hệ thông thời