Phương thức thể hiện nhân vật “tôi”

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật bộ ra tiểu thuyết tự thuật của m gorki (Trang 48 - 60)

2. Nhân vật “tôi” người kể chuyện, tự thuật

2.4Phương thức thể hiện nhân vật “tôi”

Góc nhìn trần thuật trong tự truyện của Gorki xuất phát từ sự quan sát, chứng kiến, cảm nhận, suy ngẫm, đánh giá của nhân vật "tôi", qua nhân vật "tôi", tất cả những sự kiện, biến cố,con người, cảnh đời, cuộc sống xã hội, thiên nhiên hiện lên trong tác phẩm một cách chân thực, sinh độngẽ Phương thức thể hịên nhân vật "tôi" góp phần không nhỏ vào sự thành công của tác phẩm tự truyện của M.Gorki.

Hầu như trong tất cả các tiểu thuyết tự thuật nói chung, kiểu trần thuật chủ quan luôn chiếm ưu thế.

Trong bộ ba tiểu thuyết tự thuật của M.Gorki, nhiều lúc lối trần thuật chủ quan được khách quan hoá, nhờ đó tỉnh khách quan không chỉ thấm sâu vào toàn bộ bức tranh đời sống hiện thực mà còn thâm sâu vào cả hình tượng nhân vật ''tôi" trong tác phẩm.

Như ta nhận thấy, trong tiểu thuyết tự thuật của M.Gorki tất cả nhiều biến cố, những cảnh đời, những con người, thiên nhiên, xã hội Nga

được hiện lên qua lời kể của nhân vật “tô i” một cách chủ quan. Nhân vật “tôi” tự thuật lại, tự đánh giá, nhận xét và suy ngẫm trưđc mọi sự việc. Nhưnc có những đoạn nhân vật “tôi” ẩn mình, không hề xuất đầu lộ diện, làm cho câu chuyện được kể ra hoàn toàn khách quan. Trong Thời thơ ấu,

đoạn kể về cái chết đầy thương tâm của anh thợ XtLíganoc ở nhà ông ngoại. Cậu chuyện được kể lại rất chi tiết suôi cả ba trang sách một cách khách quan Anh thợ Txiíganoc nằm ngữa trên sàn nhà. Những vạch sáng từ các cửa sổ chiếu vào đầu vào ngực vào chân... tràn ánh sáng lên kỳ lạ lông mày rướn cao cặp mắt lác nhìn chằm chằm lên trần nhà đen sẩn, cặp môi thâm run run, sùi ra lớp bọt màu hồng, máu chảy từ góc môi. Chân duỗi thẳng ... những dòng máu chảy về phía ngưỡng cửa, sáng rực lên anh Tưganoc không cử động hai cánh tay buông thẳng dọc người ... móng nhuộm đỏ lấp lánh ánh nắng... Mụ Evghenia ngồi xổm bên anh ... anh Ivan không nắm lấy cây nến đỏ nó bị trượt chân cậu Ivan keer với giọn rầu rĩ. Nó bị ngã cây thánh giá đè lên lưng ... bác Grioni nói giọng khàn khànẵ Ô hay! Lùm thế nào ... chính các anh ! máu vẫn chảy ... mi khai lô phóng đến nhà thờ gọi ông ngoại, mụ ni nuôi lại ấn cây nến vào tay anh TxƯganoc...” hoặc khi kể về vụ cháy nhà ở nhà bà ngoại, đám cháy được thuật lại hết sức sôi động, rất rõ ràng từng những đồ vật bị cháy, đến những con người chữa cháy, nhưng hình ảnh, nhưng âm thanh trong đám cháy cũng được hiện lên qua cửa kính đóng băng “ ngọn lửa như cơn lốc xếp cuồn cuộn qua cánh cửa nhỏ, trong đêm tôi thầm lặng ngọn lửa nở thành bông hoa không có khói ... đám mây lơ lững trên bầy trời ẻễ. tuyết rực lên màu đỏ thắm ... nhữníí tiếng nổ tanh tách ... ngọn lửa lan mãi ...” [39, 82]. Cũng theo lối kể ấy ở Kiếm sống nhân vật “tôi” kể lại cảnh một bà hành khách già bị đánh cắp mất hết tùi tiền [39, 536]. Những cảnh đời, những con người nhiều chỗ trong tác phẩm được nhân vật “tô i” trần thuật lại theo lôi

"khách quan hóa”, gợi lên cho người đọc thấy được cuộc sông con người, xã hội phức tạp đang tổn tại một cách khách quan như nó vốn có ở ngoài đời. Nhân vật "tôi" không phải lúc nào cũng xuất hiện ở ngôi thứ nhất, nhiều lúc "ẩn mình”, không xuất đầu lộ diện, cốt để cho các nhân vật, sự việc tự bộc lộ bản chất, không có sự can thiệp của người kể chuyện.

Qúa trình hình thành và phát triển nhân cách của nhân vật "tôi" được thể hiện chủ yếu qua mối quan hệ tương tác giữa nó với th ế giới bên ngoài.

Người tác động vào tâm hồn, nhân cách của nhân vật “tô i” nhiều điều tốt đẹp nhất đó chính là bà ngoại hiền từ, nhân hậu, vị tha giàu lòng thương người. Bà đã thổi vào tâm hồn của nhân vật “tô i” tất cả những gì tốt dẹp ây của bà, làm cho tâm hồn nhân vật “tô i” thêm phong phú, đã truyền sức mạnh không gì khuất phục nổi để đương đầu vđi những ngày tháng gieo neo. Nhân vật “tôi” trưởng thành qua những câu chuyện kể có thật trong đời sông trong xã hội và trong gia đình, những câu chuyện cổ tích của bà . Nhân'vật “tôi”bắt đầu có những cảm nhận về văn học xuất phát từ kho tàng cổ tích của bà và nó đã tác động rất lớn trong cách viết sau này của nhà văn. Rồi hình ảnh người bố" thông minh, gan dạ, tự lập, dũng cảm, độ lượng trong câu chuyện của bà đã in sâu trong tuổi thơ ấu của Aliosa và đã đem lại cho cậu bé chất mật thơm ngọt của nhân cách lao động chân chính. Và người mẹ có tấm lòng nhân ái bao dung, chịu thương, chịu khó, và yêu thương vô bờ bến đã dạy cho nhân vật “tô i” đức tính tự lực, ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người biết yêu cuộc sông, biết quý trọng tình cảm “Mẹ lây mỡ ngỗng xát vào tai tôi, tôi đau quá nhưng người mẹ tôi tỏa ra'mùi thơm ngát khiến tôi cảm thấy bớt đau. Tôi áp chặt vào người mẹ tôi, cảm động không nói được gì. Bên cạnh mẹ tôi tât cả mọi vật xung quanh đều nhỏ bé đáng thương già c ỗ i” [39, 188] Ngoài bà, mẹ, bố còn có bác Grigori, anh thợ Xtưganoc, bác tốt lắm - những người

kẻ khác... Tất cả những bài học quý báu đó là hành trang theo nhân vật “tôi” đi suốt cả cuộc đời của mình. Bên cạnh những tác động tích cực còn có cả những tác động tiêu cực của môi trường sống xung quanh đã hình thành ở nhân vật "tôi' ý thức phản kháng, lòng căm thù đối với thực tại đương thời. Trong những ngày đau đớn vì bị ông ngoại đánh đập tàn nhẫn, đó nhân vật “tôi”đã lớn lên rất nhiều và cảm thấy như có một cái gì đó khác thường: “Từ đó trở đi tôi đâm ra lo lằng đốì với mọi người, hệt như người ta lột mắt lớp da ở trái tim tôi nên nhạy bén với mọi nỗi đau và sỉ n h ụ c ” [39, 42]. Qua những lần cãi lộn xảy ra xô xát trong gia đình ông ngoại, nhân vật “tôi” nhận thức được rằng những con người Nga do cuộc sông nghèo khổ và buồn tẻ nói chung họ đã giải trí bằng sự đau khổ, họ đùa với nhau như con nít và ít khi cảm thấy xấu hổ vì bất h ạ n h ” [39, 213].

Đến thời kỳ Kiếm sống, đời sông xã hội rộng lớn đã tác động đến tư tưởng, tình cảm của nhân vật “tô i”, làm nhân vật “tô i” phải suy nghĩ, băn khoăn, đấu tranh, học hỏi để cuối cùng có được những điểm mới về nhận thức, mở mang tầm hiểu biết, văn hóa, phát triển nhân cách.

Năm tháng lang thang sông và làm việc trên tàu thủy nhân vật “tô i” được đón nhận tình cảm tình yêu thương chăm sóc của bác đầu bếp Xmu- rui. Chính bác đã thổi vào tâm hồn nhân vật “t ô i ” lòng ham mê đọc sách. Từ đây sách vở đã tác động dến nhận thức và tâm hồn say mê văn học của nhân vật “tôi”, khắc phục được tâm trạng bôi rốì thiếu tự tin đối với con người.

Đến với những người dân túy đang hoạt động ở Cazan và tham gia vào nhóm sinh viên cách mạng đã mở ra cho nhân vật “tô i ” một tầm nhận thức mới, một hướng đi đúng đắn, dẫn nhân vật “t ô i ” đến với giai câp vô

sản cách mạng. Quan niệm của nhân vật “tô i” về nhân dân trái ngược hẳn với những người dân túy, nhưng lòng tin, tình cảm yêu mến nhân dân của những người dân túy đã cổ vũ, tiếp thêm sức mạnh cho nhân vật “tô i”ẵ Tiếp xúc vđi lớp sinh viên cách mạng, với nông dân, công nhân nhân vật “tôi” đã có lòng tự tin vào khả năng thực tế cải tạo th ế giới mở ra cho nhân vật “tô i” nhiều điều tốt đẹp, gắn bó cuộc đời mình với sự nghiệp cuả nhân dân.

Sự tác động của môi trường của xã hội, của những con người mang tư tưởng lớn của thời đại... có vai trò rất lớn trong qúa trình phát triển nhận thức, nhân cách của nhân vật “tô i”, song không dừng lại ở đó.

Thiên nhiên góp phần quan trọng bồi đắp âm hồn nhân vật “tô i” ngày càng phong phú.

Trong tác phẩm tiểu thuyết tự thuật M.Gorki thiến nhiên góp một phần không nhỏ đã mang lại nhiều niềm vui và sự thanh thản cho Aliosa nên dù có những lúc vui, lúc buồn cậu hướng tâm hồn mình về với thiên nhiên.

Qua những trang miêu tả với thiên nhiên ta càng thấy rõ hơn tình yêu thiên nhiên của nhân vật “tô i” trước tác động của thiên nhiên làm cho nhân vật “tô i” say đắm và không thể nào quên được ngày đầu tiên vô cùng đẹp đẽ ấy. Và nhân vật “tô i” đã dành cho thiên nhiên một tình cảm rất đặc biệt mặc dù đã 40 năm rồi nhưng những dòng hồi tưởng về thiên nhiên của nhân vật “t ô i ” như mới hôm qua và được gợi lên như một bức tranh sơn thủy hữu tình.

“Trời rất đẹp suốt từ sáng đến tối, tôi và bà đứng trên boong tàu vê bầu trời trong sáng. Dưđi bầu trời nước Nga vàng óng màu thu mượt mà như đính những dải lụa - con tàu màu gạch đi ngược dòng sông, bánh lái chậm rải uể oải khuấy động mặt nước xanh sẫm, con tàu kéo theo đầu sợi

dây cáp dài một chiếc xà lan xám trong giông như con bò đất. Mặt trời lững lờ di chuyển trên sông nước Nga cảnh vật đổi mới từng giờ từng phút. Ngọn đồi xanh giông như những nếp gấp lỗng lẫy trên bộ y phục sang trọng của mặt đất hai bên bờ sông các tác phẩm và làng mạc non xa xa như những chiếc b ấ n h ”. [39, 24].

Tình yêu thiên nhiên làm dịu mát tâm hồn nhân vật “tô i” xua tan những nỗi buồn những nỗi thất vọng trước cuộc sông “cảnh đẹp đó đến nỗi tuy không bắn được chim nhưng tôi cũng thấy buồn, không thấy bực mình” không chỉ có yêu thiên nhiên thôi đâu, nhân vật “tô i” còn yêu cả cảnh vật yêu một cách vô tư như không hề vụ lợi.

“Tôi vốn ham săn bắn lắm hay nói đúng hơn, tôi thích đi săn hơn là kết quả tôi thích quan sát đời sông của những con chim nhỏ và tôi hay nghĩ đến chúng” [39, 185]

Thiên nhiên có ý nchĩa hết sức quan trọng đốì với nhân vật “tô i”. Vì thế mà nhân vật “tô i” đã giành cho thiên nhiên một sự cảm nhận một sự đánh giá rất có giá trị. Thiên nhiên có thể khơi lên niềm vui thanh thản khiến người ta muôn dậy ngay làm việc và sông hòa thuận với tất cả mọi vật xung quanh sự tác động của thiên nhiên đối với tâm hồn nhân vật "tôi” như có một sức mạnh không cưỡng lại được. Lôi cuốn nhân vật “tô i” “ra đồng nằm ngữa trên mặt đất ấm áp lắng nghe tiếng chim Sơn Ca h ó t”

“Mùa Xuân, mỗi ngày như được khoác thêm chiếc áo mới mở ra lại rực rỡ hơn, đáng yêu hơn. c ỏ non và màu xanh tươi mát của những cây bạch dương tỏa ra một mùi say ngây n g ấ t” [39, 401].

Trước cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, tâm trạng nhân vật “tô i” nhuốm đầy cảm xúc, nhân vật “tô i” nhạy cảm một cách sâu sắc với thiên nhiên.

“Tôi xúc động gần như muôn khóc trước cảnh đẹp ban đêm và chiếc xà lan kia, nó giông như một chiếc quan tài và như thừa hẳn một khoảng không gian lồng lộng trên dòng sông mênh mông trong bầu không khí thanh bình huyền ảo chim tôi bồi hồi một cách dễ chịu” [39, 408].

Thiên nhiên khơi dậy trong ý thức nhân vật “tô i” khát vọng sông có ích sống tốt đẹp tô thêm lòng yêu đời yêu cuộc sông của nhân vật “tô i”

“Tôi m uôn” mình để trở thành một con người tốt một người có ích cho tất cả mọi người” [39, 408] ngắm nhìn dòng sông nước Nga lay động. Ánh trăng óng ánh như một dải lụa thêu kim tuyến nhân vật “tô i” cảm thấy dòng ý nghĩa của mình trở nến mạnh mẽ hơn sâu sắc hơn. Thiên nhiên bao giờ cũng đẹp, cũng nên thơ song nếu không có một tình yêu thiên nhiên, hoặc một tâm hồn cháy bỏng,vô cảm trước thiên nhiên thì nhân vật “tô i” sẽ không có được những trang miêu tả về thiên nhiên sinh động đẹp đẽ muôn màu đến như thế.

Tất cả được miêu tả với bút pháp hiện thức nghiêm khắc, xem xét đủ mọi phương diện từ cái nhìn nhiều chiều, không né tránh cả những điều nặng nề nhất.

Nhân vật “tô i” nhận thấy ở bà có rất nhiều điểm tốt, bà hiền lành phúc hậu có lòng nhân ái và bao dung có khi còn rất dũng cảm. Song nhân vật “tôi” vẫn cảm thấy ở bà có nhiều điều làm nhân vật “tô i” không chấp nhận được đó là sự chịu đựng đến nhu nhược của bà trước cuộc sông. Bà bị những câu chuyện thần thoại làm mù quáng có khi nhân vật “tô i” ngạc nhiên trước sự thờ ơ lạnh lùng của bà trước một con chó xám gầy guộc, “cút đi, đi nơi khác đi, bà tôi nói cút đi ! ” [39, 363].

Còn với ông là một người độc ác, tàn nhẫn, ông luôn giao huân nhân vật “tô i” “người với người là kẻ thù không lừa dối là không sông được phải xảo trá ...” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ông đánh Alịosa, đánh bà tứa máu không thương tiếc, nhưng có khi ông lại tỏ ra hiền từ thương bà, thương cháu kể lại chuyện cho cậu nghe về tuổi thơ của ông dạy cho cậu cách sông ở xã hội này. “nếu không xảo trá thì không sông được” ông đánh cậu phát ốm phải nằm viện, ông đến thăm còn mua quà nữa. Cậu nhận thấy “ông không phải là người đáng sợ lắm ”.

Nhận xét về ông, bà Aliosa nói thẳng nói thật không hề né tránh không thiên vị.

Trước những con người lao động họ bị bóc lột tàn bạo họ chẳng biết đấu tranh mà họ chỉ biết làm việc một cách ngu dại nhưng nhân vật “tô i” thông cảm với họ “họ đáng thương hơn là đáng g iậ n ” trong con người họ tiềm tàng cả hai mặt tốt xấu của xã hội do hoàn cảnh đưa đẩy mà buộc họ phải trở thành những tầng lớp “dưới đáy xã h ộ i” nhận thức thấp kém, thiếu học hành thiếu sự hiểu biết nên họ cư xử, hành động của kẻ ngu dốt, thô bỉ. Song họ cũng là những con người, họ có tâm hồn, họ có trái tim biết yêu biết ghét biết xúc động nhận ra giá trị nghệ thuật.

Aliosa nhớ mãi một lần tối hôm ấy “khi anh thợ Dadesop với giọng hát tuyệt hát lên những bài ca não ruột. Các quán ăn đang ồn ào bỗng lặng xuống cả những người say rượu cũng nghiêm nghị lạ thường. Những khuôn mặt đen xạm râu ria cùng hướng về tiếng hát những đôi mắt chớp chớp thỉnh thoảng có người thở dài có người xúc động ôm mặt khóc những gì thô bỉ tục thỉu trong quán ăn bỗng như tan mất một cuộc sông hấn trong sạch, niềm yêu thương bỗng như tràn đến mọi người. Tất cả như im lặng lắng nghe tiếng hát một cái gì rất như thân thiết nhưng lâu nay bị lãng quên. Hình như giờ đây họ mới biết cuộc sông thực của chính m ình” [39, 452].

Một sự đồng cảm sâu sắc lóe lên trong con người Aliosa. Cậu chăm chú nhìn những gương mặt thân quen gần gũi lòng rỢn lên ý nghĩ “dù đen

tôi thế nào đi nữa cuộc sông và con người đối với mình vẫn là muôn vàn thân thiết”.

Trong con mắt của Aliosa thì những kẻ già sang quý tộc họ là đồ đểu giả sông không có chút lòng thương đôi với những con người nghèo khổ?. Cậu thẳng thực đánh giá: Họ là những con người độc ác với những thú vui, thói quen hết sức kỳ lạ “ở phô" chúng tôi có một lão quý tộc có cái bớt trên trán. Cứ đến ngày lễ hắn lại ngồi bên cửa sổ lấy súng bắn đạn chỉ vào chó, mèo, gà, quạ chết và cả những người qua đường. Có lần hắn bắn đạn vào chân ông tôi..ề” [39, 169].

Bọn quý tộc có thể giết người, giết hại lẫn nhau còn noi chi đến

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật bộ ra tiểu thuyết tự thuật của m gorki (Trang 48 - 60)