Không gian nghệ thuật trong "Thời thơ ấu" chủ yếu là không gian
sinh hoạt gia đình chật hẹp, o ép.
Mở đầu tác phẩm Thời thơ ấu. Trong một không gian gia đình chật hẹp đã mở đầu cho tác phẩm, cho cuộc đời của nhà văn một sự báo hiệu u buồn, đau thương một ấn tượng khó phai mờ trong lòng tác giả và cả người đọc. v ề sự ra đi của người bô" thân yêu.
“Trong một gian phòng chật hẹp tranh tối tranh sáng, bô" tối mặc quần áo trắng nằm ngay dưới sàn. Thân hình bô" tôi dài lạ thường, ngón chân xốc ra nom rất kỳ q u á i” [39, 30].
Tuổi thơ Aliọsa lổn lên trong gia đình ông ngoại, tuổi nhỏ, cộng với sự nghiêm khắc của gia đình. Aliosa ít khi được đi đâu xa, chỉ quanh quẩn trong nhà với bà và với những người thân trong gia đình, đi lại trong những chỗ làm việc của ông bà ở trong vườn và Aliosa cũng tự cảm thấy “
ở trong nhà quá thật tốt hơn ra ngoài phố”. Tôi thích nhất những giờ sau bữa ăn trưa, khi ông tôi đến xưởng nhuộm của cậu Iaco, bà tôi ngồi bên cửa sổ kể cho tôi nghe những chuyện cổ tích rất h a y ” [39, 137].
Nhưng cuộc sông cùng tồi tệ hơn khi Aliosa cảm thấy “trong nhà có nhiều cái thú vị nhưng thỉnh thoảng một nỗi buồn không sao chịu nổi bóp nghẹt tâm hồn tôi. Toàn thân tôi như có một cái gì đè nặng lên và tôi có cảm tưởng mình đã sông khá lâu dưới một cái hô" đen sâu thẳm. Tôi như người mất hết thị giác thính giác và mọi cảm giác, mù loà sông gét, chêt dở, [39, 138].
Được sự ưu ái của bà ngoại Aliosa dần dần được đi ra khỏi nhà, tiếp xúc chiêm ngưỡng với th ế giới bên ngoài và đó là lần đầu tiên Aliosa được tiếp xúc với khoảng không rộng lớn hơn một chút ở “quảng trường xennaia” và nhiều lần tiếp theo nữa Aliosa được đi. Trước mắt Aliosa nhìn thấy bao điều đau xót. “một lần đi ra quảng trường Xennia lấy nước, bà tôi thường cho tôi đi theo. Một hôm tôi trông thấy năm tên tiểu thị dân đánh người M u jic” [39, 156]
Tuổi thơ cư quẩn quanh trong góc bếp, xó nhà hết nhà ông bà ngoại lại đến nhf bô" dượng cả hai không gian gia đình ấy đôi với Aliosa chẳng có gì tốt đẹp hơn, vẫn chật chội, o ép. Aliosa cũng không còn nhớ rõ nữa tại sao cậu lại ở Xormovo “tại một ngồi nhà trong đó tất cả mọi thứ đều mới, tương không có giấy bồi, những khe hở giữa các khe hở giữa các cây gỗ thì bịp bằng sợi gai. Mẹ tôi và bô" dượng ở hai phòng có cửa sổ trông ra đường. Còn tôi ở với bà tôi trong gian bếp chỉ có mỗi một chiếc cửa sổ nhỏ, trong căn phòng lạnh lẽo lúc nào cũng có mùi dầu mỡ khét lẹt, sáng sớm tiếng còi rú lên như tiếng chó sói. [39, 257] ề
Nhưng cuộc sông vô nghĩa, tối tăm đó kéo dài không lâu. Trước khi mẹ ở cứ. Aliosa lại được đưa tới chỗ ông, lúc này ông đã về ở cunavino “ ông ở trong căn phòng chật hẹp có lò sưởi Nga và hai cửa sổ trông ra sản trong một ngôi nhà hai tầng ở phố” Pextsanaia. Phô" này chạy dưới chân một quả đồi xuống dưới hàng rào khu nghĩa địa của nhà thờ đức bà đồng trinh” [39, 261]
Aliosa chưa kịp làm quen với chỗ ở mới thì bà, mẹ và em bé tới đó là những ngày không có việc gì xảy ra. Nhưng hình như chỗ ở chưa chịu buông tha cậu bé như một kiếp luân hồi mà nào đâu có sao sang gì, cũng chỉ là trong phạm yi một cuộc sông gia đình chật hẹp, khổ sở. Không gian gia đình gần gũi thân thuộc của cậu. “ tôi lại được đưa về ở với mẹ tôi,
trong tầng hầm một ngôi nhà nhà đá. Lập tức mẹ tông tông tôi đến trường” [39, 261] '
Đ ến trường, c ó lẽ đó là không gian rộng lớn nhất mà lần đầu tiên trong đời Aliosa được gửi mình vào đó. Nhưng cuộc sông thì vẫn khổ cực Aliosa k ể “tôi đến trường với đôi dày của mẹ tôi, mặc chiếc áo bành tô nhỏ, nguyên là áo của bà tôi chữa lại một chiếc áo sơ mi màu vàng và một cái quần dài bỏ ống ra ngoài ủng, cách ăn mặc đó lập tức bị đem c h ế diễu. Vì chiếc áo sơ mi màu vàng mà tôi bị gọi là “thằng át chủ bài, với tụi trẻ con toi đã hoà hợp được nhanh chóng. Nhưng thầy giáo và ông giáo sĩ vẫn ghét tô i” [39, 261]
Và rồi ở trường cũng chẳng cho Aliosa giây phút bình yên. “tôi gặp phải chuyện bực m ìnhằ Bọn học trò thường c h ế diễu tôi là thằng đi nhặt giẻ rách, thằng ăn x in ” [39, 286]
T h ế là Aliosa từ giã mái trường, lại bắt đầu cuộc sông đầu đường xó chợ, những ngày tháng gieo neo của tuổi thơ như đã khép lại, để chuẩn bị cho Aliosa sang một “trang đ ờ i” mđi. Trang đời của tuổi thiếu niên lang thang kiếm sông tự lực cánh sinh với không gian xã hội rộng lớn hơn.
Không gian nghệ thuật được mở rộng dần đến không gian x ã hội rông lớn nhưng ngột ngạt, căng thăng trong Kiếm sống và Những trương đại học của tôi.
Nếu như ở Thời thơ ấu Aliosa chỉ quanh quẩn trong không gian gia đình chật hẹp, thì ở những tập tiếp theo, không gian hoạt động của Aliosa được mở rộng, đó là “ không gian xã h ộ i” với nhiều nơi đến, nhiều mối quan hệ khác nhau, nhưng vẫn ngột ngạt, căng thẳng,nối tiếp thời gian, theo dòng xoáy của cuộc đời. "Tôi đã quen sông độc lập từ sáng đến tối trên những đường phô" đầy cát ở Cunavino, trên bờ sông Oca đục ngầu, giữa đông ruộng, trong rừng cây. Thiếu bà ngoại và bè bạn tôi chẳng biết
trò chuyện cùng ai. Mà cuộc đời thì cứ trêu chọc tôi, phơi ra trước mắt tôi cái mặt trài đầy dối trá, xâu xa của n ó ” [39,306]. "Tôi lại ra tỉnh, trong một ngôi nhà tầng hầm quét bằng vôi trắng, giông như một chiếc quan tài chung cho nhiều người. Nhà thì mới nhưng trông có vẻ ọp ẹp sưng húp như một người ăn mày bỗng dưng giàu có và vội vã nhồi nhét đến phát phì ra. Ngôi nhà đứng quay sườn ra đường phô"” [39, 366] .Cuộc sông ở đây thật căng thẳng, ngột ngạt khó chịu, nhiều cái cứ bày ra trước mắt Aliosa những trò nhô" nhăng bẩn thỉu.
Đến Cazan với niềm hăm hở háo hức, Aliosa bắt đầu bước vào một môi trường sông khác hơn, một không gian rộng lớn hơn. Thành phô" nằm ở ngã ba sông câm đổ vào dòng “sông m ẹ ” Vonga. ơ đây Vonga uốn lượn như thẳng góc, hương dòng nước đã được bổ sung tràn đầy của mình ào ạt đổ về phía nam, băng vượt tới biển c a x p i .
Không gian của thiên nhiên, đất trời bao la rộng lớn, Aliosa đã đến và đi qua biết bao miền đất lạ “ vượt qua con sông nhỏ cazan, mò về phía cánh đồng cỏ, chui vào bụi cây cùng nhau đánh c h é n ” [39, 757].
Rồi đến với dòng sông vôga, đến với khúc nhạc của cuộc sông lao động “khúc nhạc ấy mãi đến nay vẫn làm ngay ngất lòng tô i” [39, 737] sau đó. Lại đi thuyền đến Craxnovidovo băng trên sông Vonga “đếm thu bơi thuyền trên sông Vonga thú vị không thể tả được, tôi ngồi ở phía đuôi sàlan, ngay cạnh gà điều khiển lái nom như con quái vật to đầu, mình đầy lông l á ”.
Tất cả nơi nào Aliosa đi đến cũng đẹp cũng nên thơ. Nhưng đối lập với không gian rộng lớn ấy, nơf Aliosa sông và làm việc thì quá ư là ngột ngạt, chật chội, căng thẳng. “ Tôi ồ trong một gian phòng chật chội tại một ngôi nhà một tầng. Ngôi nhà nhỏ đơn độc nhà lên trên một cài gò ở cuối đường số” nghèo nàn và chật hẹp, một mặt tường của nó giáp với
ảnh đất trông của một ngôi nhà bị cháy, cỏ dại mọc đầy. Bên dưới là ột cái hầm nhà rộng nơi trú ngụ cũng là nơi gửi thây của lũ chó hoang 5 chủ. Tôi còn nhớ rất rõ cái hầm nhà ấy là một trong những trường đh ủa tô i” [39,150]
Không gian trong các tác phẩm tự truyện của Nguyên Hồng, Tô Hoài thủ yếu là không gian trong phạm vi sinh hoạt gia đình. Trong" Những ngày thơ ấu" của Nguyên Hồng, không gian gia đình có được mở rộng dần ra không gian xã hội, nhung cũng chỉ bó hẹp trong một vùng quê bé nhỏ.
Sự vân động từ không gian gia đình hạn hẹp, o ép đến không gian xã hội rộng lớn, ngột ngạt trong tiểu thuyết tự thuật của Gorki gắn với quá trình hình thành và phát triển của nhân vật "tôi" trong tác phẩm.