Trong tác phẩm văn học đ ể tạo ra hình tượng nghệ thuật, tác giả thường mượn nhân vật, đặt tên cho nhân vật, nhân v ậ t đứng ra k ể chuyện, quan sát, miêu tả nhằm diễn đạt điều tác giả m uôn n ó i .
Nhân vật văn học được chia thành từng k iểu loại khác nhau như: Nhân vật chính: Nhân vật then chốt của cốt truyện, giữ vị trí trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
Nhân vật chính diện: T hể hiện những giá trị tinh thần, những phẩm chất đẹp đẽ, những hành vi cao cả của con người được nhà văn m iêu tả, khẳng định đề cao trong tác phẩm theo quan điểm m ột lý tưởng xã hội - thẩm mĩ nhất định.
Nhân vật phản diện: Đối lập với nhân vật chính d iện hay còn gọi là nhân vật tiêu cực nhân vật phản diện mang những p h ẩm chất xấu xa.trái với đạo lý và lý tưởng sông của con người, được nhà văn m iêu tả với thái dộ chế g>iểu,Jên án, phủ định.
Nhân vật “tô i” mang hình bóng tác giả k ể về cuộc đời mình một cách khách quan qua đó bộc lộ được thái độ của nhà văn m ột cách rõ ràng trước mọi hoàn cảnh cụ thể .
Ngoài ra còn có nhiều nhân vật khác. N hân v ậ t (tự sự, trữ tình, kịch, chức năng, ỉoại hình...)
Nhìn chung nhân vật văn học được thể h iện h ết sức đa dạng và phong phú. Là nhân vật không th ể thiếu trong mỗi tác p h ẩ m v ăn học và ý tưởng của tác phẩm văn học của tác giả nhờ nhân v ậ t v ăn học mà truyền
tải được tới độc giả, và độc giả cảm nhận được tác p h ẩm văn học một cách dễ dàng, sâu sắc .
Trong tác phẩm văn học nhân vật “t ô i ” được th ể h iện khá đa dạng ở nhiều góc độ khác nhau. Nhân vật “tô i ” có th ể thay đổi vai trò nghệ thuật để thực hiện sứ mệnh cao cả mà nhà văn giao phó, gửi gắm, có khi giữ vai trò là người kể chuyện, người chứng k iến (nhân chứng),không phải là nhân vật chính. Với chức năng này nhân v ật “t ô i ” thay m ặ t nhà văn k ể lại câu chuyện một cách khách quan, lôi cuôn người đọc vào câu chuyện của mình, dẫn dắt các tình tiết cốt truyện, có khi nh ân v ật “t ô i ” thể hiện nhân vật mang hình bóng tác giả ở ngôi thứ n h ất xưng “tô i ”, m ang đậm màu sắc chủ quan, tạo ra ở người đọc “ảo g iá c ” về sự tham gia của chính tác giả trong câu chuyện. Có khi nhân vật “t ô i ” ho àn toàn được hư cấu, có khi vừa là người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính như trong truyện ngắn '‘Người bạn đường của tô i” của M . G o r k i .
Nhân vật “tôi” đóng một vai trò hết sức quan trọng trong thể loại tự truyện. Là nhân vật được tác giả ký thác lòng mình vào đó, nhờ chuyển tải đến độc giả công chúng những vân đề đ ặ t ra trong tác phẩm m ột cách khách quan. Trong tiểu thuyết tự truyện thuật, nhân vật “tô i” có khi đóng vai là người kể chuyện, một hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm văn học, xuất hiện khi câu chuyện được k ể bởi m ột nhân vật cụ thể trong tác phẩm như: Nhân vật tự thuật đứng ở thời h iện tại hồi ức về quá khứ của mình đem lại cho tác phẩm m ột cái nhìn mới m ột sự đánh giá bổ sung về mặt tâm lý, nghề nghiệp, hay lập trường xã hộỉ. Có khi nhân vật “tôi” là hiện thân của tác giả như “T ô i ” trong Những ngày thơ ấu của
Nguyên Hồng hay “tô i” trong c ỏ D ại của Tô Hoài.
Qua nhân vật "tôi" đđi sông riêng tư, các m ối quan hệ gia đình, xã hội, những trải nghiệm của cuộc đời, ký ức, cảm xúc, tình cảm, suy ngẫm,
quan sát, đánh giá, diễn biến tâm lý, nội tâm, bức tranh đời sông hiện thực với tất cả môi quan hệ xã hội, gia đình, bè bạn, tình yêu, thiên n h i ê n .... được tái hiện một cách sinh động, chân thực.