Wobbling disk mechanism 1a
http://www.youtube.com/watch?v=59WtZtcHV6M Cơ cấu đĩa đảo.
Wobbling disk mechanism 1b
http://www.youtube.com/watch?v=z1OxcLWpmck Cơ cấu đĩa đảo.
Wobbling disk mechanism 1c
http://www.youtube.com/watch?v=lqCKkvmwLoI Cơ cấu đĩa đảo.
Wobbling disk mechanism 1d
http://www.youtube.com/watch?v=MqrIDAT-Agg Cơ cấu đĩa đảo.
Application of wobbling disk mechanism 1
http://www.youtube.com/watch?v=4MshdQtQFeA Ứng dụng cơ cấu đĩa đảo: máy bơm.
Wobbling disk mechanism 4
http://youtu.be/K7WahB1FD3g Cơ cấu đĩa đảo.
Cơ cấu có 2 bậc tự do. Hai chuyển động quay được gán cho tay quay hồng và đĩa lục.
Wobbling disk mechanism 2
http://www.youtube.com/watch?v=oBqxuEjRnDM Cơ cấu đĩa đảo.
Application of wobbling disk mechanism 2
http://www.youtube.com/watch?v=dygqFaX8srU Ứng dụng cơ cấu đĩa đảo: máy bơm.
Wobbling disk mechanism 5
http://youtu.be/k2CVF-L1W2I
Ứng dụng cơ cấu đĩa đảo: máy trộn. Khâu dẫn là tay quay màu hồng. Trục trộn có chuyển động phức tạp.
Có khe hở truyền động đáng kể ở bộ truyền bánh răng.
Wobbling disk mechanism 6
http://youtu.be/VpSXJkPBbQ4
Ứng dụng cơ cấu đĩa đảo: máy bơm. Khâu dẫn là tay quay màu hồng.
Vách thẳng đứng trên vỏ máy ngăn đĩa màu cam quay. Đĩa này lăn trên hai mặt côn.
Các mũi tên chỉ dòng chất lưu. Một lượng chất lưu được hút vào trong vòng quay thứ nhất và được đẩy ra trong vòng quay tiếp theo.
Wobbling disk mechanism 3
http://www.youtube.com/watch?v=TqBDpLp3RJg Cơ cấu đĩa đảo: động cơ hơi nước đĩa pit tông. Hơi được đưa vào lần lượt hai phía của đĩa.
Ceilling fan 1a
http://youtu.be/YFyX6fxkvpA Quạt trần.
Có hai khâu dẫn (hai động cơ điện): rô to mang cánh quạt vàng và tay quay hồng.
Đường trục của tất cả các khớp quay của tay quay hồng và khung màu lục đồng quy.
Ceilling fan 1b
http://youtu.be/WN4ATS2XcVU Quạt trần.
Khâu dẫn là rô to mang cánh quạt vàng (động cơ điện).
Bánh răng hồng lắp cố định với tay quay hồng. Tay quay này quay lồng không trên đế quạt.
Chuyển động được truyền từ cánh quạt vàng đến tay quay hồng qua hai bộ bánh răng.
Đường trục của tất cả các khớp quay của tay quay hồng và khung màu lục đồng quy. Dùng truyền động trục vít bánh vít cho tỷ số truyền lớn hơn. Ví dụ: hai bộ truyền trục vít bánh vít và một bộ bánh răng trụ.
Rotary broaching 1
http://www.youtube.com/watch?v=J2OAISkHHbI Ứng dụng cơ cấu đĩa đảo: chuốt quay nghiêng. Vật gia công cố định.
Góc giữa đường tâm của vật và dao là 1 độ.
Dao màu vàng có chuyển động quay đảo và tiến dọc trục. Phần màu đỏ là phần vật liệu cần cắt bỏ.
Để hiểu thêm chuốt quay nghiêng xem:
http://www.meslab.org/mes/threads/18689-Chuot-quay-nghieng.html
Rotary broaching 2
http://www.youtube.com/watch?v=VcEhmpkMVrM Ứng dụng cơ cấu đĩa đảo: chuốt quay nghiêng. Vật gia công và dao màu vàng quay.
Góc giữa đường tâm của vật và dao là 1 độ. Dao còn có chuyển động tiến dọc trục. Phần màu đỏ là phần vật liệu cần cắt bỏ. Để hiểu thêm chuốt quay nghiêng xem:
8. Biến đổi chuyển động thẳng 8.1. Cơ cấu thanh, chêm và cam
Transmission of linear displacement 1a
http://youtu.be/pz_7UZRnMZM
Góc giữa hai đòn màu hồng là A = 90 độ. Chiều dài đòn là a. Góc giữa hai phương trượt là B = 90 độ.
Tỷ số truyền chuyển động thẳng giữa thanh trượt xanh và vàng là 1/1. Nếu thanh trượt xanh chuyển động đều thì thanh vàng cũng vậy.
Vị trí ổ quay của đòn hồng có thể bất kỳ.
Tỷ số truyền 1/1 không giữ nguyên nếu A khác B.
Ưu điểm so với truyền động bánh răng thanh răng: độ chính xác truyền động cao, giá rẻ.
Transmission of linear displacement 1b
http://youtu.be/XnZQS6qhtaE
Góc giữa hai đòn màu hồng là A = 60 độ. Chiều dài đòn là a. Góc giữa hai phương trượt là B = 60 độ.
Tỷ số truyền chuyển động thẳng giữa thanh trượt xanh và vàng là 1/1. Nếu thanh trượt xanh chuyển động đều thì thanh vàng cũng vậy.
Vị trí ổ quay của đòn hồng có thể bất kỳ.
Tỷ số truyền 1/1 không giữ nguyên nếu A khác B.
Ưu điểm so với truyền động bánh răng thanh răng: độ chính xác truyền động cao, giá rẻ.
Transmission of linear displacement 2
http://youtu.be/Bz4anYbkXmY
Góc giữa hai đòn màu hồng là A = 90 độ. Góc giữa hai phương trượt là B = 90 độ.
Tỷ số truyền chuyển động thẳng giữa thanh trượt xanh và vàng không phải là 1/1.
Nếu thanh trượt xanh chuyển động đều, thanh vàng chuyển động không đều.
Transmission of linear displacement 3a
http://youtu.be/HnGQCls07r0
Góc giữa hai đòn màu hồng là A = 60 độ. Góc giữa hai phương trượt là B = A = 60 độ.
Tâm quay cố định của đòn nằm trên đường phân giác của góc tạo bởi phương trượt của hai thanh trượt xanh và vàng.
Tỷ số truyền chuyển động thẳng giữa thanh trượt xanh và vàng là 1/1. Nếu thanh trượt xanh chuyển động đều thì thanh vàng cũng vậy.
Transmission of linear displacement 3b
http://youtu.be/e51sMAdGS40
Một phương án của “Transmission of linear displacement 3a” A = B = 90 độ.
Chi tiết màu cam lắp khớp quay với thanh trượt và khớp lăng trụ với đòn hồng.
Transmission of linear displacement 4
http://youtu.be/BwYzRrFOt9E
Góc giữa hai đòn màu hồng là A = 80 độ. Góc giữa hai phương trượt là B = A = 80 độ.
Tâm quay cố định của đòn nằm trên đường phân giác của góc tạo bởi phương trượt của hai thanh trượt xanh và vàng.
Đối với đòn hồng, khoảng cách giữa các măt phẳng tiếp xúc với con lăn tím, với đường tâm trục quay của đòn phải bằng bán kính con lăn.
Tỷ số truyền chuyển động thẳng giữa thanh trượt xanh và vàng là 1/1. Nếu thanh trượt vàng chuyển động đều thì thanh xanh cũng vậy. Mũi tên đỏ chỉ lực cản.
Transmission of linear displacement 5
http://youtu.be/9b6bNjXsBgo
Góc giữa hai đòn màu hồng là A = 90 độ. Góc giữa hai phương trượt là B = 90 độ.
Tỷ số truyền chuyển động thẳng giữa thanh trượt xanh và vàng không phải là 1/1.
Nếu thanh trượt vàng chuyển động đều, thanh xanh chuyển động không đều.
Transmission of linear displacement 6
http://youtu.be/qFjCFQ15ff8
Tỷ số truyền chuyển động thẳng giữa thanh trượt xanh và tím không phải là 1/1.
Nếu thanh trượt xanh chuyển động đều, thanh tím chuyển động không đều.
Transmission of linear displacement 7a
http://youtu.be/VVRj9mh_JEc
Góc giữa hai phương trượt của thanh chữ X màu xanh là A độ. Góc giữa hai phương trượt của hai đường trượt cố định là B = (180 – 2.A) độ.
Tỷ số truyền chuyển động thẳng giữa thanh trượt hồng và xanh là 1/1.
Nếu thanh trượt hồng chuyển động đều thì thanh xanh cũng vậy.
Với các giá trị khác của B, tỷ số truyền không phải là 1/1. Về bản chất đây là cơ cấu cam tịnh tiến.
Transmission of linear displacement 7b
http://youtu.be/45DxLId4ZX0
Góc giữa hai phương trượt của thanh chữ X màu xanh là A độ. Góc giữa hai phương trượt của hai đường trượt cố định là B = (180 – 2.A) độ. Tỷ số truyền chuyển động thẳng giữa thanh trượt hồng và xanh là 1/1.
Nếu thanh trượt hồng chuyển động đều thì thanh xanh cũng vậy. Đây là một phương án của “Transmission of linear displacement 7a”
Chốt của thanh trượt hồng được thay bằng then chữ nhật tạo góc A với phương trượt của thanh trượt vàng. Với các giá trị khác của B, tỷ số truyền không phải là 1/1.
Về bản chất đây là cơ cấu chêm.
Linkage for linear motions 1
http://youtu.be/-P8eOBkzuYw
Cơ cấu phía sau: Khâu dẫn: con trượt hồng. Các con trượt đối diện nhau di chuyển cùng vận tốc, ngược chiều nhau.
Cơ cấu phía trước: Khâu dẫn: thanh trượt tím. Các con trượt đối diện nhau (màu cam) di chuyển cùng chiều, vận tốc khác nhau.
Mechanism for increasing stroke length 1
http://youtu.be/MbqEe-l3Z7M Cơ cấu tăng độ dài hành trình.
Khâu dẫn: thanh trượt màu xanh có rãnh, tịnh tiến đi lại với độ dài hành trình cố định.
Khâu bị dẫn: thanh trượt màu cam, tịnh tiến đi lại với độ dài hành trình điều chỉnh được.
Con trượt vàng lắp khớp quay với thanh trượt màu lục có rãnh. Điều chỉnh vị trí của con trượt vàng trên thanh trượt xanh để thay đổi độ dài hành trình ra.
Lo = Li.(a/x)
Li: độ dài hành trình vào; Lo: độ dài hành trình ra
x: Khoảng cách giữa tâm chốt của con trượt hồng và của con trượt vàng theo phương thẳng đứng.
a: khoảng cách từ tâm chốt con trượt hồng đến đường tâm trượt của thanh trượt màu cam theo phương thẳng đứng.
Mechanism for increasing stroke length 2
http://youtu.be/4G6mSwPguK4 Cơ cấu tăng độ dài hành trình.
Khâu dẫn: thanh trượt màu xanh, tịnh tiến đi lại với độ dài hành trình cố định.
Khâu bị dẫn: thanh trượt màu xám, tịnh tiến đi lại với độ dài hành trình điều chỉnh được.
Con trượt vàng lắp khớp quay với con trượt hồng. Điều chỉnh vị trí của con trượt hồng trên đường trượt cố định để thay đổi độ dài hành trình ra.
Lo = Li.(a+x)/x
Li: độ dài hành trình vào; Lo: độ dài hành trình ra
a: khoảng cách các đường tâm trượt của thanh màu xanh và xám.
x: khoảng cách từ tâm chốt của con trượt hồng đến đường tâm trượt của thanh xanh. Có thể điều chỉnh trong khi cơ cấu đang chạy.
Lazy tong 1
http://youtu.be/Zm-4kJLdRcM Cơ cấu kìm xếp.
Khâu dẫn: con trượt hồng.
Khâu bị dẫn: thanh trượt màu cam.
Lực dọc nhỏ trên khâu dẫn gây lực lớn trên khâu bị dẫn (khoảng 3 lần ở trường hợp này). Khâu dẫn và bị dẫn di chuyển ngược chiều nhau. Cơ cấu được dùng cho máy tán rút:
https://www.youtube.com/watch?v=7D7ECCps0h4
Lazy tong 2
http://youtu.be/UniRkbt0LOY Cơ cấu kìm xếp.
Khâu dẫn: thanh trượt hồng. Khâu bị dẫn: khâu màu tím.
Di chuyển nhỏ của khâu dẫn gây di chuyển lớn của khâu bị dẫn
(khoảng 3 lần ở trường hợp này). Khâu dẫn và bị dẫn di chuyển ngược chiều nhau. Khâu màu lục để giữ hướng của khâu tím không đổi.
Lazy tong 3
http://youtu.be/cML0xKSmTPM Cơ cấu kìm xếp.
Khâu dẫn: thanh trượt hồng. Khâu bị dẫn: khâu màu tím.
Di chuyển nhỏ của khâu dẫn gây di chuyển lớn của khâu bị dẫn
(khoảng 4 lần ở trường hợp này). Khâu dẫn và bị dẫn di chuyển cùng chiều. Phần răng trên khâu vàng để giữ hướng của khâu tím không đổi.
Wedge mechanism 1
http://youtu.be/IS5ivukXRrg Cơ cấu chêm.
Wedge mechanism
http://www.youtube.com/watch?v=GeAEU2fGYKY Cơ cấu chêm.
Wedge mechanism 2
http://youtu.be/6nWhE4ExegM Cơ cấu chêm.
Wedge mechanism 3
http://youtu.be/9MTK6NNBCyc Cơ cấu chêm.
Wedge mechanism 4
http://youtu.be/A5a2mZNIHjw Cơ cấu chêm.
Wedge mechanism 5A
http://youtu.be/oP4NIjh8SIs Cơ cấu chêm.
Wedge mechanism 5B
http://youtu.be/2Zc6MzhJZi4 Cơ cấu chêm.
Wedge mechanism 6
http://youtu.be/vARgErImtro Cơ cấu chêm.
Là một cách để tăng hành trình của chêm ngang.
Wedge mechanism 7
http://youtu.be/IaQA6cUrkAU Cơ cấu chêm.
Wedge mechanism 8
http://youtu.be/c3ep2XyCAow Cơ cấu chêm.
Khâu dẫn là thanh ngang màu lục.
Có thể điều chỉnh độ dài hành trình của thanh xanh thẳng đứng bằng cách đặt vị trí thích hợp của con trượt đỏ (thay đổi góc chêm của cơ cấu)
Wedge mechanism 9
http://youtu.be/uavruMk99v8 Cơ cấu chêm. Khuôn đột lỗ.
Các lỗ đứng và lỗ ngang được đột cùng lúc bằng chày lắp trên con trượt đứng và con trượt ngang.
Chêm đứng màu lục có thể có tiết diện chữ nhật hoặc tròn.
Wedge mechanism 10
http://youtu.be/C5DWm0ab7BU Cơ cấu chêm.
Khớp quay giữa đai ốc hồng và con trượt lục không có ý nghĩa gì về mặt động học. Nó chỉ nhằm giảm ảnh hưởng của sai số chế tạo.
Wedge mechanism 13
http://youtu.be/f1FofjOrrP0 Cơ cấu chêm.
Kết hợp cơ cấu chêm và vít tạo di chuyển nhỏ chính xác cho con trượt xanh.
Chêm cố định màu vàng có độ dốc hai phương để giữ bi hồng. Lò xo dặt bên trong con trượt để giảm chiều dài con trượt.
Wedge mechanism 14
http://youtu.be/XYjx0u75HNs Cơ cấu chêm.
Kết hợp cơ cấu chêm và vít tạo di chuyển nhỏ chính xác cho con trượt xanh.
Wedge mechanism 15
http://youtu.be/_DIGLkp8Csg Cơ cấu chêm. Dụng cụ đo lỗ.
Vật đo là vật màu lục. Chên cố định màu tím chuyển di chuyển ngang thành thẳng đứng để có thể đọc trị số trên đồng hồ so.
Wedge mechanism 18
http://youtu.be/3u9swq3XDSg Cơ cấu chêm.
Translational cam
http://www.youtube.com/watch?v=f6ThkL0fQe8 Cơ cấu cam tịnh tiến.
Một cách tăng hành trình của cần mà góc áp lực vẫn không đổi.
Stroke-multiplying mechanism
http://www.youtube.com/watch?v=XDe0WAmb5aw Cơ cấu cam tịnh tiến.
Rãnh thứ hai ở đế màu xanh giúp tăng hành trình của con trượt bị dẫn màu vàng. Con trượt dẫn màu lục chuyển động nhờ một cam (không thể hiện).
Translating cam mechanism TTr1
http://youtu.be/n6fXu9OAb6I Cơ cấu cam tịnh tiến.
Cần có đòn hai càng mang hai con lăn tiếp xúc với cả hai phía của vành cam độ dày hằng A. Sẽ không có khe hở truyền động nếu khoảng hở giữa hai con lăn bằng A.
Translating cam mechanism TTr2a
http://youtu.be/uMkATPVaA9Y Cơ cấu cam tịnh tiến.
Cam dẫn màu lục chuyển động thẳng đi lại. Cần màu xanh dừng khi cam đi từ phải sang trái và chuyển động khi cam đi ngược lại. Các tấm màu hồng và vàng buộc con lăn đi theo chiều kim đồng hồ.
Translating cam mechanism TTr2b
http://youtu.be/nPcV9fF_h8A Cơ cấu cam tịnh tiến.
Cam dẫn màu lục chuyển động thẳng đi lại. Cần màu xanh dừng khi cam đi từ phải sang trái và chuyển động khi cam đi ngược lại. Biến đổi độ sâu ở rãnh cam nằm ngang buộc chốt đỏ đi cùng chiều kim đồng hồ.
Translating cam mechanism TTr3
http://youtu.be/Bmp3OJiJQbw Cơ cấu cam tịnh tiến.
Cam dẫn màu lục chuyển động thẳng đi lại. Cần màu xanh chuyển động ở cuối hành trình đi và về. Độ sâu khác nhau của rãnh cam buộc chốt đỏ đi cùng chiều kim đồng hồ.
Double translating cam mechanism 1
http://youtu.be/1aQMPifquc4 Cơ cấu cam tịnh tiến kép.
Con trượt dẫn màu hồng chuyển động thẳng đi lại. Nhờ đòn hình chữ T màu tím mang hai con lăn và các rãnh trên tấm màu cam và vàng, con trượt bị dẫn màu xanh chuyển động có dừng ở đầu phải của hành trình con trượt dẫn.
Double translating cam mechanism 2
http://youtu.be/HK7u_ncfScM Cơ cấu cam tịnh tiến kép.
Con trượt dẫn màu lục chuyển động thẳng đi lại. Nhờ chốt đỏ chạy trong 3 rãnh của các khâu, con trượt bị dẫn màu hồng chuyển động có dừng ở giữa hành trình con trượt dẫn.
Translating cam mechanism 4
http://youtu.be/C053HbNN5-U Cơ cấu cam tịnh tiến .
Nếu biên dạng cam lý thuyết có dạng dích dắc đối xứng, có thể dùng chốt hình quả trám cho cam và cần để tăng khả năng tải.
Drive for small linear movement
http://youtu.be/86ZG5x2IEEM Truyền chuyển động nhỏ.
Phương chuyển động giữa đầu vào và đầu ra có thể tùy ý, thậm chí chéo nhau.
Rất tiếc mô phỏng không thể hiện được rung động của ống dẫn lò xo.
8.2. Truyền động răng
Application of rack pinion mechanism 1
http://www.youtube.com/watch?v=qdCOBf_qlGk Truyền động bánh răng thanh răng.
Vận tốc của thanh trượt lục gấp đôi thanh trượt tím.
Application of rack pinion mechanism 3
http://www.youtube.com/watch?v=aF8vagao6CM Truyền động bánh răng thanh răng.
Đổi phương chuyển động thẳng.
Transmission of linear displacement 9
http://youtu.be/hiEg-MAgpM0 Truyền chuyển động thẳng.
Một con trượt là khâu dẫn chuyển động đều. Nói chung con trượt bị dẫn chuyển động không đều.
Tuy nhiên có ngoại lệ. Ví dụ, video cho thấy trường hợp hai con trượt chuyển động đều, tỷ số truyền là 1. Phương chuyển động vuông góc với nhau. Khi lắp bảo đảm có vị trí của cơ cấu ở đó các tay quay bánh răng và đường trượt tạo thành một hình chữ nhật.
Rack-Rack transmission 1
http://www.youtube.com/watch?v=x1loh0bysM0 Truyền động thanh răng - thanh răng.
Rack-Rack transmission 2
http://www.youtube.com/watch?v=ad9rI5sb-u8 Truyền động thanh răng - thanh răng.
Rack-Rack transmission 3
http://www.youtube.com/watch?v=Ew9q6uQfZwY Truyền động thanh răng - thanh răng.
Dạng răng: chữ nhật.
Góc nghiêng răng: β1 = 0 độ, β2 = 45 độ Góc giữa hai phương trượt: γ = 45 độ
Quan hệ chuyển vị: s2 = s1.cosβ1/cosβ2 = 1.41s1
Rack-Rack transmission 4