Đặc ựiểm dịch tễ của bệnh

Một phần của tài liệu Khảo nghiệm vắc xin phòng bệnh phù thũng ở lợn do escherichia coli (Trang 32)

2. Mục ựắch của ựề tài

1.3.2 đặc ựiểm dịch tễ của bệnh

Bệnh phù thũng ở lợn thường xảy ra sau khi cai sữa 1-2 tuần và tuổi lợn con mắc bệnh nằm trong khoảng 4-12 tuần. đôi khi bệnh phù thũng ở lợn xuất hiện rất sớm có khi 4 ngày tuổi hoặc rất muộn ở lợn con. Biện pháp cai sữa sớm lợn con cũng là một yếu tố có thể làm gia tăng sự xuất hiện bệnh.

Về ựặc trưng, bệnh phù thũng ở lợn thường thấy xuất hiện ở những lợn con phát triển nhanh khoẻ mạnh và thông thường những lợn con tốt nhất trong ựàn mắc bệnh ựầu tiên. Thông thường con gia súc nếu ăn phải khẩu phần ăn chứa nhiều ựạm ảnh hưởng trực tiếp tới bản chất và số lượng vi khuẩn ựường ruột. Như vi khuẩn làm tan máu có khả năng sử dụng ựường Saccharose sẽ tăng mạnh khi ăn khẩu phần chứa nhiều ựường.

Diễn biến của bệnh trong vòng 4-14 ngày. Tỷ lệ mắc bệnh trung bình khoảng 15 % ựàn lợn con và 30-40% số ổ lợn, tỷ lệ chết nằm trong khoảng 50- 90%. Sức ựề kháng ựối với bệnh tật khác nhau phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của lợn. Những lợn dễ mẫn cảm với bệnh E.coli gây bệnh lưu trú và phát triển ở ruột non, sản sinh EDP hấp thu vào máu gây tổn thương thành mạch quản.

Các yếu tố Stress tạo ựiều kiện cho bệnh phù thũng ở lợn bùng phát sau khi cai sữa lợn con có thể là:

- Tiêm chủng vắc xin.

- Sắp xếp lại ựàn.

- Thay ựổi thức ăn ựột ngột.

- Biến ựộng thời tiết làm cho lợn con bị lạnh.

Bị lạnh ựột ngột dẫn ựến giảm như ựộng ruột sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho E.coli gây bệnh và phát triển ở ruột non tới mức có thể gây bệnh. đây là một yếu tố stress thường gặp cần ựược lưu ý ựề phòng. Sự thừa dinh dưỡng cũng tạo ựiều kiện vi khuẩn phát triển ở ruột non. Vì vậy cần có chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý ựối với lợn con cai sữa.

1.3.3 Triệu chứng lâm sàng

Bệnh thường gây chết bất ngờ cho lợn trên một hay nhiều con trong ựộ tuổi mẫn cảm, lợn xuất hiện các triệu chứng như biếng ăn, các triệu chứng lâm sàng của hệ thần kinh và hệ vận ựộng. Lợn có dáng ựi lảo ựảo, thể hiện ở 2 chi sau hoặc 2 chi trước, hoặc cả 4 chi. Trong quá trình hoạt ựộng thiếu kết hợp dẫn ựến hiện tượng mất cân bằng tê liệt, nằm tư thế tựa. Lợn mất cân bằng thường xuất hiện các ựợt run rẩy, chạy loạng choạng hay chuyển ựộng trèo qua lại giữa các chân. Lợn có thể chết trong vòng vài phút hay sống thoi thóp trong vòng vài ngày sau khi xuất hiện triệu chứng thần kinh.

Kiểm tra lâm sàng thấy sưng phù mắ mắt trước khi mắc phải các dấu hiệu thần kinh, sưng dưới da, xuất huyết niêm mạc.

Khi gây bệnh trong phòng thắ nghiệm, sau khoảng từ 12 Ờ 36 giờ bắt ựầu xuất hiện hiện tượng sưng phù mắt trước khi có biểu hiện thần kinh. đôi khi hiện tượng sưng phù còn xuất hiện ở lớp mô dưới da vùng hàm dưới, ngực, bụng. Có thể tìm thấy những ựiểm xuất huyết dưới da ở những vùng da mỏng của lợn. Tiếng kêu của lợn trở nên khàn hơn bình thường, ựiều ựó ựược lý giải là do sưng thanh quản, sưng hạch. Lợn có hiện tượng khó thở ựó là triệu chứng nổi bật của lợn sắp chết.

Thân nhiệt của lợn bị nhiễm bệnh khi ựã có triệu chứng lâm sàng ắt có sự thay ựổi, tuy nhiên ựôi khi có hiện tượng sốt nhẹ trong giai ựoạn ựầu bị bệnh. Có thể xuất hiện các triệu chứng tiêu chảy.

1.3.4 Bệnh tắch

1.3.4.1 Bệnh tắch ựại thể.

Bệnh phù thũng ở lợn là bệnh về hệ mạch máu, vì vậy biến ựổi ựặc thù của lợn bên ngoài xác chết không có nhiều ựiểm ựáng nổi bật, ngoài những biểu hiện những nốt xuất huyết ựỏ ở vùng da bụng.

Xuất hiện hiện tượng sưng phù ở dưới lớp niêm mạc dạ dày, tuy nhiên mức ựộ sưng phù chưa ựược nghiên cứu nhiều, tuy nhiên có trường hợp ựộ dày tới 2cm. Chất dịch sưng phù thường là do huyết thanh ngưng tụ, ựôi khi có thể tụ máu gần niêm mạc.

đôi khi có hiện tượng sưng phù túi mật, ựó là dấu hiệu của của trúng ựộc nội ựộc tố vi khuẩn.

Hạch màng treo ruột sưng, tuy nhiên biến ựổi bệnh tắch khác nhau, từ mức ựộ bình thường cho ựến sưng phù xung huyết.

đôi khi ruộ non có hiện tượng sưng phù, ựược biểu hiện lớp dưới niêm mạc.

Dạ dày lợn chứa nhiều thức ăn nhưng ruột non thường hay trống rỗng, chất chứa thường giảm tới mức thấp. Lợn bị bệnh phù thũng ở lợn ựôi khi ăn răt ắt, nhưng khi mổ khám thấy trong ruột chứa rất nhiều thức ăn ( Smith,1968) [43].

Xoang màng phổi và xoang bao tim chứa nhiều dịch.

Có hiện tượng sưng phù phổi. Khi có sự kết hợp cùng với các chủng

E.coli gây tiêu chảy trong cùng thời ựiểm có thể thấy hiện tượng xung huyêt niêm mạc dạ dày, xuất huyết kết hợp với triệu chứng huyêt khối mao mạch, làm sưng hạch màng bạch huyết màng treo ruột, xung huyết niêm mạc ruột, tắch máu nội tạng, xung huyết niêm mạc ruột nghiêm trọng.

Bệnh tắch ở mạch máu thường xuất hiện vào ngày thứ 2 sau khi cảm nhiễm, có sự sưng phồng lên của tế bào nội mô, có nhiều fibrin ở dưới nội mô, thủy thũng quanh mạch, hình thành những sợi tương huyết nhỏ. Tăng sinh tế bào nội mô. Xuất hiện sự phá hủy mạch máu ở hệ thần kinh trung ương.

1.3.4.2 Bệnh tắch vi thể.

Sự tổn thương vi mô quan trọng nhất là mạch máu, ựặc biệt là ở các ựộng mạch nhỏ. Tổn thương cũng có thể xảy ra ở nhiều cơ quan mô khác nữa. Tổn thương mạch máu khó phát hiện trong trường hợp mắc bệnh cấp tắnh, nhưng những lợn sống sót tổn thương này khá rõ ràng. Ở lợn ựã hồi phục hay sống sót qua dịch có dấu hiệu tổn thương dây thần kinh, hiện tượng nhũn não. Những dấu hiệu trên là kết quả của tổn thương mạch máu dẫn ựến phù và thiếu máu cục bộ. Khi bị bệnh số lượng E.coli trong ruột có thể lên tới 107- 109 vi khuẩn/ gam chất chứa.

1.3.5 Phương pháp chẩn ựoán bệnh

Chẩn ựoán bệnh phù thũng ở lợn thể cấp tắnh dựa trên dịch tễ học, hiện tượng chết ựột ngột và các triệu chứng lâm sàng bị bệnh. Bệnh thường xảy ra ở lợn từ 1- 2 tuần sau cai sữa. Khi lợn sống chẩn ựoán quan trọng nhất là sự mất ựiều hòa về thần kinh hoặc có dáng ựi lảo ựảo, phù dưới da, phù mắt.

Kiểm tra vi khuẩn học từ chất chứa ruột non và ruột già trên các môi trường nuôi cấy thuần các vi khuẩn E.coli gây ra hiện tượng dung huyết. Các typ

E.coli gây bệnh phổ biến là O138: K81; O141: K85.

Bệnh phù thũng ở lợn ở thể mãn tắnh và cấp tắnh còn dựa trên biểu hiện ựộng mạch và tổn thương thứ cấp của chứng nhũn não trung tâm. Bệnh có thể khó chẩn ựoán hơn khi kết hợp với triệu chứng tiêu chảy giai ựoạn sau cai sữa.Khi lợn biểu hiện những triệu chứng thần kinh có thể bị nhầm lẫn với bệnh viêm não do virus viêm màng não, do vi khuẩn, hoặc do mất nước.

1.3.6 Phòng và trị bệnh

1.3.6.1Phòng bệnh

để phòng bệnh phù thũng ở lợn có hiệu quả, cần thực hiện các biện pháp phòng trừ tổng hợp với phương châm tăng cường tốt khả năng miễn dịch của lợn con và hạn chế khả năng tồn tại của vi khuẩn. Ngoài ra phòng bệnh phù thũng ở lợn phụ thuộc rất nhiều vào chăm sóc bởi hệ thống phòng ngự chủ ựộng chưa phát triển tốt.

- Tập cho heo ăn sớm ựể quen dần và nâng cao khả năng tiêu hóa thức ăn. - Hạn chế mức ăn về năng lượng và protein ựồng thời tăng thức ăn thô xanh cho heo cai sữa. Lượng thức ăn xơ tăng cao có tác dụng giảm mật ựộ E.coli

trong ruột

- Vệ sinh chuồng trại tốt ựể giảm bớt số lượng E.coli gây bệnh ở môi trường.

- Cho ăn thêm premix kháng sinh ựể ngăn chận E.coli gây bệnh phát triển ở ruột non.

- Hạn chế các tác nhân bất lợi của môi trường.

- Hiện nay ựang nghiên cứu chọn lọc các dòng nái có sức ựề kháng cao với

E.coli. Tắnh kháng bệnh của ựàn ựối với bệnh phù thũng ở lợn có thể tăng lên trong quá trình chọn lọc di truyền bao gồm lọai bỏ cả những cá thể giống sản sinh ra những con vật mẫn cảm.

Ở Việt Nam hiện nay vắc xin phòng bệnh phù thũng ở lợn ựược Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ Thú y - Viện Thú y sản xuất có tên gọi là vắc xin phù ựầu là vắc xin vô hoạt ựược bán trên thị trường. Vắc xin có hiệu lực phòng bệnh và ựược nhà nước cấp phép lưu hành trên thị trường có thể sử dụng tiêm phòng ựể phòng bệnh.

- Trị bệnh

Mục ựắch ựiều trị ban ựầu là giảm số lượng vi khuẩn E.coli gây bệnh trong ruột. đối với lợn ựã có biểu hiện triệu chứng lâm sàng thì biện pháp này là

không có tác dụng. Những cá thể ựang ủ bệnh hoặc chứa E.coli gây bệnh ựang tiềm ẩn thì có thể giảm thiểu mầm bệnh bằng kháng sinh trước khi lượng EDP ựược tạo thành và hấp thu vào thành ruột.

Ở lợn có biểu hiện bệnh phù thũng, ựiều trị phải giảm bớt các tổn thương mạch máu, giảm áp lực của máu nhất là chứng sưng phù não. Khi ựã chẩn ựoán bệnh, phải chăm sóc ựể giảm sự phát triển và lây lan về mặt lâm sàng, có thể trộn kháng sinh vào thức ăn nhưng phải biết tắnh mẫn cảm của loại kháng sinh ựó ựể tránh hiện tượng nhờn thuốc. Sự hạn chế lượng thức ăn giàu tắnh ựạm và tăng chất xơ trong khẩu phần cũng giúp có hiệu quả trong ựiều trị hơn. Những hướng ựiều trị nhằm tăng tỷ lệ nhu ựộng, tốc ựộ vận chuyển thức ăn qua ruột non giảm các căng thẳng từ tác ựộng môi trường xung quanh là vấn ựề rất quan trọng. điều trị chỉ có hiệu quả khi chưa có nhiễm ựộc máu. Do sự phát triển quá nhanh của bệnh, nên các biện pháp ựiều trị thường kém hiệu quả. Sử dụng kháng sinh với mục ựắch làm giảm lượng E.coli ở ruột có thể gây ra nguy cơ sốc nội ựộc tố ựường ruột vì một lượng lớn vi khuẩn bị phá hủy.

Một số biện pháp ựiều trị cụ thể như sau:

- Giảm huyết áp bằng biện pháp chắch máu hoặc sử dụng các thuốc giảm áp.

- Tẩy sạch ựộc tố ựường ruột bằng phương pháp cho uống hoặc thụt hậu môn dầu khoáng hoặc muối MgSO4.

- Cho uống kháng sinh chống E.coli và các vi khuẩn kế phát. - Giảm lượng thức ăn tinh và tăng thức ăn thô xanh cho ựàn heo.

1.4 Miễn dịch chống bệnh của lợn 1.4.1 Miễn dịch không ựặc hiệu

Bệnh phù thũng ở lợn xảy ra trên lợn sau cai sữa, có thể phòng bằng việc sử dụng những kháng thể ựược tạo ra từ các yếu tố bám dắnh hoặc ựộc tố Vero bất hoạt ựể chống lại bệnh. Lợn ựược cung cấp kháng thể tạo ra từ việc gây nhiễm yếu tố bám dắnh F4, F18 có thể ựược bảo hộ khỏi bệnh này.

Kháng thể thu ựược từ việc gây miễn dịch bằng ựộc tố Vero(VT2e) có thể bảo hộ lợn khỏi tác ựộng của ựộc tố với liều LD50 tĩnh mạch (Johnasen và cs.1997)[50]. Miễn dịch thụ ựộng này phụ thuộc vào liều kháng thể tiêm cho lợn. Việc bảo vệ lợn bằng miễn dịch thụ ựộng còn có thể thực hiện bằng cách sử dụng các chủng vi khuẩn tái tổ hợp có khả năng tổng hợp các yếu tố tiếp nhận ựặc hiệu với ựộc tố Vero. Những chủng vi khuẩn tái tổ hợp sẽ trung hòa ựộc tố Vero, khi ựộc tố ựược sản sinh ra (Paton và cs, 2001)[37].

1.4.2 Miễn dịch ựặc hiệu

Người ta có thể sử dụng ựộc tố Vero sau ựó ựem trung hòa ựể chế thành vắc xin gây ựáp ứng miễn dịch tạo ra kháng thể chống lại bệnh. Một số nhà nghiên cứu ựã tìm ra cách gây ựột biến gen quy ựịnh nên việc tổng hợp ựộc tố Vero nhằm sản sinh ra chủng vi khuẩn tái tổ hợp có khả năng sản sinh ra ựộc tố Vero nhưng tắnh ựộc mất ựi hoặc bị giảm. Sử dụng loại ựộc tố tạo ra theo phương pháp này ựể làm vắc xin tiêm cho ựộng vật ắt gây kắch ứng hơn. Những kháng thể ựơn dòng ựặc hiệu với các tiểu phần A hoặc B của ựộc tố Vero có thể ngăn ngừa triệu chứng thần kinh trên lợn thắ nghiệm khi tiến hành tiêm ựộc tố Vero.

để chống lại bệnh phù thũng ở lợn do E.coli gây ra người ta có thể sử dụng vi khuẩn sống có mang yếu tố bám dắnh F18 nhưng không có khả năng gây bệnh.

1.5. Mộtsố hiểu biết ựại cương về vắc xin 1.5.1. định nghĩa 1.5.1. định nghĩa

Vắc xin là một chế phẩm sinh học trong ựó chứa chắnh mầm bệnh hoặc kháng nguyên của mầm bệnh gây ra một bệnh truyền nhiễm nào ựó cần phòng (nếu là mầm bệnh thì phải ựược giết hoặc làm nhược ựộc bởi các yếu tố vật lý, hóa học và sinh vật học). Khi sử dụng cho ựộng vật, vắc xin tạo ra một ựáp ứng miễn dịch chủ ựộng giúp ựộng vật chống lại ựược sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng.

1.5.2. đặc tắnh cơ bản của một vắc xin

Một vắc xin phải ựảm bảo 4 ựặc tắnh cơ bản:

- Tắnh sinh miễn dịch: đó là khả năng gây ra ựáp ứng miễn dịch dịch thể hay tế bào hoặc cả hai. Nó phụ thuộc vào tắnh lạ của kháng nguyên hoặc ựường ựưa kháng nguyên và cơ ựịa của mỗi cá thể ựộng vật.

- Tắnh kháng nguyên hay tắnh sinh kháng thể: Một vắc xin khi ựưa vào cơ thể phải có khả năng kắch thắch cơ thể sinh ra kháng thể.

- Tắnh an toàn: Sau khi sản xuất vắc xin cần ựược kiểm tra chặt chẽ bởi cơ quan kiểm ựịnh nhà nước vể mặt vô trùng, vô ựộc, thuần khiết.

- Tắnh hiệu lực: Nói lên khả năng bảo hộ ựộng vật sau khi tiêm vắc xin.

1.5.3. Các loại vắc xin

* Vắc xin chết hay bất hoạt: Là chế phẩm mà vi sinh vật ựộc hại ựược vô hoạt bằng hoá chất hoặc nhiệt, có tắnh ổn ựịnh an toàn nhưng hiệu lực kém, thời gian miễn dịch ngắn.

* Vắc xin nhược ựộc: Là chế phẩm mà các vi sinh vật gây ra bệnh ựược nuôi cấy ở ựiều kiện ựặc biệt nhằm làm giảm ựộc lực của chúng.Vắc xin này tạo thời gian miễn dịch dài ổn ựịnh nhưng cần thận trọng khi bảo quản và sử dụng

* Vắc xin thế hệ mới: Vắc xin tái tổ hợp, DNAẦ.

1.5.4. Nguyên lý

Vắc xin tạo ra trong cơ thể sống một ựáp ứng miễn dịch. Hệ thống miễn dịch của cơ thể hoạt ựộng, sinh ra kháng thể dịch thể ựặc hiệu hoặc kháng thể tế bào chống lại những nhóm quyết ựịnh kháng nguyên của yếu tố gây bệnh, cơ thể sử dụng vắc xin xuất hiện trạng thái miễn dịch thu ựược chủ ựộng nhân tạo có khả năng chống lại sự xâm nhiễm của yếu tố gây bệnh tương ứng.

1.5.5. Một số ựiều cần chú ý khi sử dụng vắc xin

Vắc xin là thuốc thường ựược dùng cho ựộng vật khoẻ mạnh hoặc chưa mắc bệnh. Nếu dùng cho ựộng vật ựã nhiễm bệnh thì làm cho bệnh phát sớm hơn và nặng hơn.

Trường hợp ngoại lệ có thể dùng vắc xin cho ựộng vật ựã nhiễm bệnh như người bị chó dại cắn.

Vắc xin phòng bệnh nào thì chỉ phòng cho bệnh ựó.

Hiệu lực vắc xin phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của ựộng vật nó là kết quả ựáp ứng miễn dịch của ựộng vật. Vì lẽ ựó chỉ dùng vắc xin cho ựộng vật khẻ mạnh ựược chăm sóc nuôi dưỡng tốt, không mắc bệnh truyền nhiễm và mãn tắnh, ựể tạo ựược miễn dịch tốt nhất.

Cũng cần chú ý thêm rằng trong ựộng vật ựạt tiêu chuẩn tiêm vắc xin không phải tất cả ựều sinh miễn dịch tốt. Có một số ựộng vật do ựiều kiện ngoại cảnh có thể sinh miễn dịch kém không có khả năng chống lại sự xâm nhiễm của

Một phần của tài liệu Khảo nghiệm vắc xin phòng bệnh phù thũng ở lợn do escherichia coli (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)