Thứ nhất, cần hoàn thiện chính sách cho vay tiêu dùng nhƣ: Thấu chi, Visa…, sao cho vừa mang lại an toàn, lợi ích cho ngân hàng vừa mang lại tiện ích cho khách hàng khi giao dịch vì chính sách này sẽ định hƣớng cho toàn bộ quá trình cấp tín dụng tiêu dùng của ngân hàng.
Thứ hai, MB cần phải kịp thời có các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ đối với các chi nhánh khi có các văn bản pháp quy mới của NHNN, của chính phủ và các bộ ngành có liên quan đến nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng.
Thứ ba, ngân hàng nên đầu tƣ nhiều vào hoạt động marketing ngân hàng, để nâng cao hình ảnh ngân hàng trong lòng khách hàng đồng thời giúp khách hàng biết đến các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đang cung cấp.
Thứ tư, cần chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực, thành lập một bộ máy điều hành, nghiên cứu và phát triển tín dụng tiêu dùng đồng thời nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ cho vay tiêu dùng trong hệ thống phòng giao dịch và chi nhánh của MB.
Thứ năm, từ các sản phẩm chung của toàn hệ thống toàn ngân hàng Quân Đội, cần thiết kế, bổ sung thêm các sản phẩm, dịch vụ, chính sách phù hợp với đặc điểm của từng địa phƣơng, vùng, tiểu vùng trong và ngoài nƣớc.
Lê Khắc Đại: 13BQTK-DK2 Khoa Kinh tế & Quản lý 125
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng 3, khoá luận tập trung đƣa ra các giải pháp nhằm khắc phục đƣợc một số điểm yếu, tận dụng tối đa điểm mạnh trên cơ sở nguồn nhân lực hiện có của MB Vũng Tàu. Tuy nhiên, để các giải pháp phát huy hiệu quả phụ thuộc rất nhiều điều kiện thực hiện và phƣơng thức tiến hành giải pháp tại mỗi giai đoạn cụ thể. Ngoài ra, trong chƣơng này, khoá luận cũng nêu ra một số kiến nghị với NHNN và MB nhằm nâng cao và phát triển dịch vụ bán lẻ tại MB nói riêng và cho hệ thống NHTM nói chung. Hy vọng trong tƣơng lai không xa, NHNN và chính phủ cùng các bộ ngành có liên quan sẽ có những sự phối hợp đồng bộ tạo điều kiện cho hoạt động NHBL phát triển mạnh mẽ hơn.
Lê Khắc Đại: 13BQTK-DK2 Khoa Kinh tế & Quản lý 126
KẾT LUẬN
Với mục đích nghiên cứu của luận văn là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và đƣa ra giải pháp cụ thể cùng các khuyến nghị nhằm giúp MB phát triển dịch vụ NHBL một cách cân đối hài hoà hơn. Từ đó, nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của MB trong tiến trình hội nhập, luận văn đã tập trung giải quyết một số nội dung nhƣ sau:
Một là, Trình bày cơ sở lý luận liên quan đến dịch vụ ngân hàng, dịch vụ ngân hàng bán lẻ qua khái niệm, đặc điểm, vai trò và các dịch vụ ngân hàng bán lẻ cụ thể. Đồng thời luận văn cũng đƣa ra khái niệm và những luận cứ về sự cần thiết phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Bên cạnh đó luận văn đi vào phân tích những nhân tố tác động đến phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTM để thấy đƣợc tầm quan trọng của từng nhân tố đối với dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Luận văn chỉ ra các hình thức và quan điểm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong kinh doanh ngân hàng đƣợc tác giả nghiên cứu. Các tiêu chí phản ảnh phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ cũng đƣợc tác giả phân tích ở 2 khía cạnh chỉ tiêu chí định tính và định lƣợng. Ngoài ra, chƣơng 1 của luận văn cũng trình bày quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của một số ngân hàng trên thế giới. Và sau cùng là bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho các NHTM Việt Nam nói chung và MB nói riêng.
Hai là, Luận văn đã giới thiệu chung về MB, phân tích đặc điểm hoạt động kinh doanh của MB, những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại MB. Đồng thời, luận văn đã nêu lên bức tranh toàn cảnh về hoạt động kinh doanh của MB Vũng Tàu giai đoạn 2010 – 2014. Sau đó luận văn đi vào phân tích thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của MB giai đoạn 2010 – 2014. Thông qua phân tích thực trạng hoạt động và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tác giả đã ghi nhận những kết quả mà MB đã
Lê Khắc Đại: 13BQTK-DK2 Khoa Kinh tế & Quản lý 127
đạt đƣợc sau một thời gian dài đổi mới và phát triển. Đồng thời, luận văn cũng nêu lên những tồn tại cần khắc phục trong phát triển dịch bán lẻ của MB. Những tồn tại đó có nguyên nhân khách quan và chủ quan xuất phát từ MB. Những nguyên nhân này là cơ sở cho định hƣớng, chiến lƣợc và giải pháp cụ thể ở chƣơng 3 để phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của MB trong giai đoạn hội nhập.
Ba là, Để có cơ sở đƣa ra những giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại MB, luận văn đã trình bày định hƣớng phát triển của ngành ngân hàng và định hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Dựa vào những tồn tại đã đƣợc tác giả phân tích ở chƣơng 2, tác giả đã xây dựng một số các giải pháp phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại MB. Bên cạnh đó, Luận văn cũng đƣa ra các kiến nghị đối với Chính phủ; Ngân hàng Nhà nƣớc và các Bộ, Ban ngành có liên quan tạo điều kiện để mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các NHTM nói chung và MB nói riêng.
Theo đó, trong quá trình viết luận văn này, đƣợc tham khảo từ một số ngân hàng trong và ngoài tỉnh, kết hợp với đi thực tế tìm hiểu một số khách hàng là những doanh nghiệp lớn, nên khi áp dụng thực tiễn của luận văn này nhất là đƣa ra các giải pháp các khuyến nghị và kết luận không chỉ giới hạn tại Chi nhánh MB Vũng Tàu mà có thể áp dụng cho hệ thống MB toàn quốc, nƣớc ngoài đặc biệt là đối với những Chi nhánh MB có điều kiện và loại hình hoạt động kinh doanh tƣơng tự, mang tính khả thi cao.
Do thời gian nghiên cứu phân tích và trình độ bản thân có hạn, tôi rất mong đƣợc sự giúp đỡ của nhà trƣờng, khoa, các thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Lê Khắc Đại: 13BQTK-DK2 Khoa Kinh tế & Quản lý 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt
[1] Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) và tập thể tác giả (2009), “Nghiệp vụ Ngân
hàng Thương Mại”, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM.
[2] Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) và tập thể tác giả (2012), “Quản trị ngân
hàng thương mại hiện đại”, NXB Phƣơng Đông.
[3] Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng và Trầm Xuân Hƣơng (2004), “Tiền tệ ngân hàng”, NXB Thống kê
xã hội.
[4] Phan Thị Thu Hà (2009), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Giao thông vận tải.
[5] Phạm Thu Hiền (2011), “ Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng,
trƣờng Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh
[6] Đào Lê Kiều Oanh (2012), “ Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và
bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ kinh tế,
Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
[7] Nguyễn Minh Kiều (2011), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Lao động
[8] Nguyễn Thanh Phong (2011), “ Đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh của
ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế“, Luận án
tiến sĩ kinh tế.
[9] Công ty CP CK Phƣơng Nam (2013), “Báo cáo phân tích ngành ngân hàng”.
[10] MBS (2012), “Báo cáo phân tích Ngân hàng TMCP Quân đội (MBB)”. [11] http://www.acb.com.vn
[10] http://www.bidv.com.vn
[11] http://www.economy.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam [12] http://www.gso.com.vn Tổng cục thống kê
[13] http://www.hsbc.com.vn Ngân hàng HSBC Việt Nam [14] http://www.mof.gov.vn Bộ tài chính Việt Nam
Lê Khắc Đại: 13BQTK-DK2 Khoa Kinh tế & Quản lý 129
PHỤ LỤC 1 Quy trình nghiệp vụ cung cấp tín dụng tại MB
(I) Lưu đồ thực hiện:(Theo mô hình)
(II) Diễn giải thực hiện:
Giai đoạn 1: Thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng (1.1)Tiếp nhận hồ sơ khách hàng
- Giai đoạn này CV.QHKH thực hiện các thủ tục:
+ Tìm kiếm, tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu của khách hàng.
+ Hƣớng dẫn các điều kiện, thủ tục, hồ sơ vay vốn cho khách hàng. + Tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ vay vốn.
- CV QHKH thu nhận hồ sơ vay vốn và thông tin của KH theo quy định và hƣớng dẫn của MB. Bộ hồ sơ cần thu thập (*):
+ Hồ sơ pháp lý
+ Hồ sơ chứng minh tài chính + Hồ sơ phƣơng án vay vốn + Hồ sơ tài sản đảm bảo
- Báo cáo cấp có thẩm quyền kiểm soát (Trƣởng/Phó phòng/GĐ PGD) và đi tiếp xúc KH lần thứ nhất để thẩm định TSĐB và thẩm định phƣơng án vay vốn.
(1.2) Lập báo cáo đề xuất tín dụng
- CVQHKH lập Biên bản định giá TSĐB theo quy định của MB (nếu có). - CVQHKH lập báo cáo đề xuất tín dụng cho KH (theo mẫu Báo cáo Đề
xuất tín dụng trên phần mềm xếp hạng phê duyệt tín dụng CRA), báo cáo cấp có thẩm quyền kiểm soát (Trƣởng/Phó phòng/GĐ PGD) phê duyệt trên hệ thống CRA và chuyển sang TĐTD theo quy định MB.
Lƣu ý: CVQHKH có trách nhiệm kiểm tra và xác thực thông tin trƣớc khi chuyển đến TĐTD; thƣờng xuyên theo dõi quá trình thẩm định, phê duyệt hồ sơ, liên hệ, thông tin cho KH tình hình xử lý hồ sơ và thời gian dự kiến giải quyết xong hồ sơ.
Lê Khắc Đại: 13BQTK-DK2 Khoa Kinh tế & Quản lý 130 (1.3) Tiếp nhận và kiểm soát hồ sơ
Yêu cầu bổ sung hồ sơ (3.4) Nhận hồ sơ (3.3) Tiếp nhận thông tin, tình
hình giải ngân (3.2) 3.Hoàn thiệ n hồ sơ giải ngân Nhận và lập hồ sơ giải ngân (3.1) Kiểm soát (3.5) Ký duyệt (3.6) Nhập T24 (3.7) Phê duyệt T24 (3.8) Hoàn tất Giải ngân
(3.9) CVQHKH PT.KHCN / PT.PGD BỘ PHẬN QHKH CÁ NHÂN BỘ PHẬN HỖ TRỢ CVHT PT.BPHT BỘ PHẬN THẨM ĐỊNH CVTĐ PT.BPTĐ GIÁM ĐỐC Bƣớc QTTD
Hoàn thiện hồ sơ cấp tín dụng theo phê duyệt (1.7)
Xét duyệt (1.6) Phê duyệt TĐ (1.5) BCTĐ (1.4)
Tiếp nhận & kiểm tra hồ sơ (1.3) Tiếp nhận hồ sơ KH (1.1) Báo cáo Đề xuất KH (1.2) 1. Thẩ m đị nh và xé t duyệ t cấ p tí n dụng
- Giới thiệu KH với CVHT để phối hợp - Thực hiện nhận và quản lý TSĐB (2.4) Hoàn thành thủ tục TSĐB (2.3) Ký HĐ, văn bản (2.2) Soạn thảo văn kiện
TSĐB (2.1) 2. Hoàn thi ện hồ sơ TSĐB 4. Quản lý khoản v ay
XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN THEO QUY TRÌNH Tiếp nhận yêu cầu của
khách hàng (4.1) Kiểm tra điều kiện, thực hiện (4.2) Kiểm soát và phê duyệt (4.3) Ký duyệt (4.4) Lƣu hồ sơ (4.5)
Lê Khắc Đại: 13BQTK-DK2 Khoa Kinh tế & Quản lý 131
- BPTĐ tiếp nhận hồ sơ tín dụng. Bộ hồ sơ tiếp nhận gồm (*), Danh mục kiêm biên bản bàn giao hồ sơ KHCN (Mẫu BM-HD-HDTD&ĐT-MB- 05.10) và bản cứng Báo cáo Đề xuất tín dụng.
- BPTĐ tiến hành đánh giá sơ bộ hồ sơ. Trƣờng hợp gặp những vấn đề còn vƣớng mắc, chƣa rõ ràng do: thiếu thông tin, phƣơng án vay vốn cần cân đối…., BPTĐ lập Yêu cầu bổ sung hồ sơ (mẫu BM/7319/QĐ-MB- HS/10.03) đề nghị CVQHKH cung cấp thông tin.
- BPTĐ phối hợp với BP.QHKH tiếp xúc KH lần thứ 2. (1.4) Lập báo cáo thẩm định tín dụng
- CV TĐTD tiếp nhận phƣơng án vay vốn trên CRA sau khi tiếp nhận đầy đủ thông tin từ CVQHKH.
- CV TĐTD tiến hành thẩm định hồ sơ KH (theo mẫu Báo cáo thẩm định tín dụng trên phần mềm xếp hạng phê duyệt tín dụng CRA – đƣợc quy định chi tiết tới từng nhóm KH, sản phẩm…).
(1.5) Phê duyệt
- PT.BPTĐ nhận và phê duyệt Báo cáo thẩm định tín dụng trên CRA. (1.6) Xét duyệt
- CV TĐTD gửi Báo cáo đề xuất tín dụng, Báo cáo thẩm định tín dụng và toàn bộ hồ sơ đến Cấp có thẩm quyền tại Chi nhánh để phê duyệt.
Lưu ý: Chỉ Cấp có thẩm quyền phê duyệt mới có quyền từ chối cấp Tín dụng.
(1.7) Hoàn thiện hồ sơ cấp tín dụng theo phê duyệt - CV TĐTD nhận lại phê duyệt từ Cấp có thẩm quyền.
- CV TĐTD chuyển toàn bộ hồ sơ kèm phê duyệt đến PT.BPHT và báo CVQHKH nội dung phê duyệt.
- CVQHKH thông báo cho KH các nội dung phê duyệt cấp tín dụng.
Lê Khắc Đại: 13BQTK-DK2 Khoa Kinh tế & Quản lý 132
Lưu ý: Trường hợp KH không đồng ý với các điều kiện vay vốn mà MB đưa ra, CVQHKH cân nhắc và xin ý kiến của Cấp có thẩm quyền để xem xét lại các điều kiện đưa ra nhằm nâng cao lợi ích trong mối quan hệ với KH. Trong trường hợp này, quy trình được thực hiện bắt đầu lại từ bước 1.1.
Giai đoạn 2: Hoàn thiện hồ sơ TSĐB (2.1) Soạn thảo văn kiện TSĐB
- CVHT soạn thảo các văn kiện TSĐB (theo quy định của pháp luật và quy định của MB) và trình PT.BPHT phê duyệt.
(2.2) Ký hợp đồng, văn bản
- CVHT trình Cấp có thẩm quyền tại Chi nhánh ký văn kiện TSĐB. (2.3) Hoàn thiện thủ tục TSĐB
- CVHT chuyển văn kiện TSĐB cho CVQHKH để hoàn thành thủ tục TSĐB theo quy định của pháp luật và quy định của MB.
(2.4) Tiếp nhận hồ sơ TSĐB
- CVQHKH giới thiệu KH với CVHT để phối hợp.
- CVHT tiếp nhận TSĐB từ KH, lập Biên bản giao nhận hồ sơ TSĐB (theo mẫu BM.QT.QTRR.MB.01.05).
- CVHT thực hiện nhập liệu TSĐB vào hệ thống T24.
- PT.BPHT kiểm tra và tiến hành phê duyệt TSĐB trên hệ thống T24.
- CVHT tiến hành nhập kho tại Bộ phận Kho quỹ - P.DVKH theo quy định trƣớc khi giải ngân. Trƣờng hợp hồ sơ về TSĐB chƣa đầy đủ theo quy định, CVHT có trách nhiệm theo dõi, thực hiện nhập kho bổ sung.
Giai đoạn 3: Hoàn thiện hồ sơ giải ngân (3.1) Nhận và lập hồ sơ giải ngân
- CVHT soạn thảo Văn kiện tín dụng theo mẫu của MB phù hợp với các nội dung đã đƣợc phê duyệt. Trình PT.BPHT kiểm soát và gửi CVQHKH.
Lê Khắc Đại: 13BQTK-DK2 Khoa Kinh tế & Quản lý 133 (3.2) Tiếp nhận thông tin giải ngân
- CVQHKH tiếp nhận nhu cầu giải ngân của KH và hƣớng dẫn KH ký Văn kiện tín dụng và các văn bản liên quan.
- CVQHKH lập Phiếu luân chuyển hồ sơ giải ngân (theo mẫu BM-QT- HTTD&ĐT-MB-04.01) và chuyển cho CVHT toàn bộ hồ sơ giải ngân. Hồ sơ giải ngân có thể đã đƣợc chuyển ngay cùng với hồ sơ phê duyệt từ bƣớc 1.7.
Lưu ý: Trường hợp món vay giải ngân nhiều lần hoặc theo hạn mức tín dụng, CHQHKH lập thêm Tờ trình giải ngân (theo mẫu tự đề xuất) và trình Cấp có thẩm quyền ký duyệt.
(3.3) Nhận Hồ sơ giải ngân
- CVHT kiểm tra điều kiện giải ngân, sự đầy đủ và tính tuân thủ của hồ sơ. Lập Báo cáo kiểm soát hồ sơ (theo mẫu BM-QT-HTTD&ĐT-MB- 04.05(KHCN)).
(3.4) Yêu cầu bổ sung hồ sơ giải ngân
- Trƣờng hợp điều kiện giải ngân không đƣợc đáp ứng. BPHT trao đổi với BP.QHKH để bổ sung, cung cấp thông tin hoặc lập Đề nghị nợ Hồ sơ tín dụng (theo mẫu Căn cứ vào Thông báo 5467.TB-HS) và trình ký Cấp có thẩm quyền.
(3.5) Kiểm soát trƣớc giải ngân
- Trƣờng hợp điều kiện giải ngân đƣợc đáp ứng, CVHT chuyển toàn bộ hồ sơ giải ngân cho PT.BPHT ký Báo cáo kiểm soát hồ sơ, Phiếu luân chuyển.
(3.6) Ký duyệt
- CVHT trình Hồ sơ giải ngân cho Cấp có thẩm quyền ký duyệt Hồ sơ tín dụng, Báo cáo kiểm soát hồ sơ, Phiếu luân chuyển.
Lê Khắc Đại: 13BQTK-DK2 Khoa Kinh tế & Quản lý 134
- CVHT sau khi trình duyệt hồ sơ giải ngân tiến hành lấy số khế ƣớc, nhập dữ liệu khoản vay vào hệ thống. Ký Xác nhận hạch toán trên T24 tại Phiếu luân chuyển.
(3.8) Phê duyệt T24
- PT.BPHT kiểm tra và tiến hành phê duyệt trên T24. Ký Xác nhận phê duyệt trên T24 tại Phiếu luân chuyển.
(3.9) Hoàn tất giải ngân
- CVHT thông báo cho CVQHKH về giao dịch đã phê duyệt
- CVHT chuyển Hồ sơ giải ngân cho P.DVKH. P.DVKH ký vào Phiếu luân