Z+100 FMAX M

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt khi gia công cao tốc trên trung tâm gia công 5 trục UCP600 (Trang 45 - 49)

 Vào dao/ra dao theo đƣờng thẳng pháp tuyến

* Vào dao theo đƣờng thẳng pháp tuyến : Lệnh APPR LN

Nhấn phím mềm, nhập vào tọa độ điểm bắt đầu của biên

dạng (điểm PA), nhập vào chiều dài đoạn vào của dao, hƣớng bù dao. ( RR/ RL)

* Thoát dao ra theo đƣờng thẳng pháp tuyến : Lệnh DEP LN

Nhấn phím mềm, nhập vào chiều dài đoạn thoát ra của dao, hủy bỏ bù dao.

L Y+20 RR F100

DEP LN LEN+20 R0 F100

L Z+100 FMAX M2

 Vào dao/radao theo cung tròn tiếp tuyến

* Vào dao theo cung tròn tiếp tuyến : Lệnh APPR CT

Nhấn phím mềm , nhập vào tọa độ điểm bắt đầu của biên dạng ,nhập vào góc quét của cung CCA, nhập vào bán kính cung tiếp tuyến, hƣớng bù dao. ( RR/ RL)

L X+40 Y+10 R0 FMAX M3

APPR CT X+10 Y+20 Z-10 CCA180 R+10 RR F100 R+10 RR F100

L X+20 Y+35

* Thoát dao ra theo cung tròn tiếp tuyến tuyến : Lệnh DEP CT

Nhấn phím mềm , nhập vào góc quét của cung CCA, nhập vào bán kính cung tiếp tuyến ,hủy bỏ bù dao.

– Nếu hƣớng vào của dao trùng với hƣớng bù dao trên phôi thì bán kính cong R là dƣơng, còn đối ngƣợc với hƣớng bù dao thì là R âm.

Ví dụ :

L Y+20 RR F100

DEP CT CCA180 R+8 F100 F100

L Z+100 FMAX M2

 Vào dao/thoát dao theo hƣớng tiếp tuyến với cung và đoạn thẳng nối tiếp

* Vào dao theo hƣớng tiếp tuyến với cung và đoạn thẳng nối tiếp : Lệnh APPR LCT

Nhấn phím , nhập vào tọa độ điểm bắt đầu của biên dạng , nhập vào bán kính lƣợn (R luôn dƣơng), nhập hƣớng bù dao.

Ví dụ :

L X+40 Y+10 R0 FMAX M3 M3

APPR LCT X+10 Y+20 Z-10 R10 RR F100 10 R10 RR F100

L X+20 Y+35

* Thoát dao theo hƣớng tiếp tuyến với cung và đoạn thẳng nối tiếp : Lệnh DEP LCT

Nhấn phím , nhập vào tọa độ điểm cuối của biên dạng , nhập vào bán kính lƣợn (R luôn dƣơng), nhập hƣớng bù dao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ :

L Y+20 RR F100

DEP LCT X+10 Y+12 R8 F100

L Z+100 FMAX M2

2.5 Các chu trình gia công

Định nghĩa một chu trình gia công

Định nghĩa một chu trình gia công là thao tác để xác lập các tham số gia công ban đầu cho một chu trình gia công, khi đƣợc gọi ra.

Tùy theo từng chu trình mà các tham số điều khiển gia công sẽ khác nhau. Các chu trình gia công này đều là các chu trình mẫu chuẩn đƣợc thiết lập sẵn trong bộ nhớ của hệ điều khiển iTNC

Cách thức tiến hành :

Nhấn phím mềm để chọn các chu trình mẫu chuẩn để thiết lập các tham số ban đầu

Nhấn phím mềm tƣơng ứng với tên chu trình cần gọi, sẽ xuất hiện trên bảng điều khiển các tham số cần thiết lập.

Nhập các tham số cần thiết cho đến khi điền đầy đủ các tham số chu trình, dấu nhắc sẽ tự động thoát ra ngoài và hiển thị các biến điều khiển vừa thiết lập vào thân chƣơng trình đang lập trình. Việc thiết lập chu trình cần gia công đã xong

2.5.1 Gọi chu trình gia công

Sau khi thiết lập các biến điều khiển của chu trình, việc tiếp theo là gọi các chu trình gia công đó ra. Thao tác thực hiện nhƣ sau :

Nhấn phím mềm và nhập tên chu trình vừa định nghĩa. ( Nếu gọi ngay chu trình vừa định nghĩa ở trên thì không cần nhập tên )

2.5.2 Các chu trình phay mặt phẳng, mặt đầu

Nhấn phím mềm . Bộ điều khiển iTNC530 cung cấp các kiểu gia công bề mặt sau : gia công 3-D DATA, gia công phay mặt phẳng (mặt đầu) và gia công phay mặt xiên vát (mặt nghiêng )

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt khi gia công cao tốc trên trung tâm gia công 5 trục UCP600 (Trang 45 - 49)